Luận Văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập gia công của tổng công ty may nhà bè

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG 3
    1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP GIA CÔNG 3
    1.1.1 Khái niệm nhập khẩu 3
    1.1.2 Khái niệm nhập gia công 3
    1.1.2.1 Hình thức gia công quốc tế 3
    1.1.2.2 Nhập gia công . 4
    1.1.3 Đặc điểm của hoạt động nhập gia công 4
    1.1.4 Vai trò của hoạt động nhập gia công 4
    1.2 ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU . 5
    1.2.1 Tổ chức đàm phán . 5
    1.2.1.1 Các hình thức đàm phán . 5
    1.2.1.2 Các bước đàm phán 7
    1.2.2 Lập và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu . 8
    1.2.2.1 Khái niệm về hợp đồng gia công xuất khẩu . 8
    1.2.2.2 Hình thức và nội dung chính của hợp đồng gia công xuất khẩu 8
    1.3 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẬP GIA CÔNG . 9
    1.3.1 Lập phương án kinh doanh . 9
    1.3.2 Quy trình đăng ký Hải quan đối với hoạt động nhập gia công . 9
    1.3.2.1 Đăng ký hợp đồng và phụ lục hợp đồng gia công xuất khẩu . 10
    1.3.2.2 Đăng ký định mức sản phẩm xuất khẩu, điều chỉnh định mức 10
    1.3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập gia công 11
    1.3.3.1 Xin giấy phép nhập khẩu (nếu có) . 11
    1.3.3.2 Thực hiện công việc đầu của khâu thanh toán . 11
    1.3.3.3 Thúc giục bên đặt gia công giao hàng 11
    1.3.3.4 Thuê phương tiện vận tải 11
    1.3.3.5 Mua bảo hiểm cho hàng hóa 12
    1.3.3.6 Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu . 12
    1.3.3.7 Nhận bộ chứng từ . 12
    Nhận hàng từ người vận tải 13
    Giám định số lượng và chất lượng hàng hóa . 13


    1.3.3.10 Thông báo cho bên đặt gia công nếu có tổn thất xảy ra . 13
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 14


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG
    CÔNG TY MAY NHÀ BÈ . 15
    2.1 TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 15
    2.1.1 Giới thiệu về công ty . 15
    2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty . 16
    2.1.3 Ngành nghề kinh doanh và các hoạt động 17
    2.1.4 Thị trường và khách hàng của công ty 17
    Thị trường 17
    Khách hàng . 19


    2.1.5 Tổ chức nhân sự 19
    Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong công ty 19
    Cơ cấu tổ chức 21


    2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty từ 2009 đến 2011 21
    Nguồn vốn 21
    Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 22



    2.2 THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY
    MAY NHÀ BÈ TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2011 26
    2.2.1 Quy trình nhập gia công của Tổng công ty may Nhà Bè 26
    Đàm phán và ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu 27
    Đăng ký Hải quan 27
    Lập hợp đồng nhập gia công 29
    Nhận chứng từ nhập khẩu 29
    Làm thủ tục Hải quan nhập khẩu . 30
    Nhận hàng từ người vận tải 31
    Giám định số lượng và chất lượng hàng hóa . 32
    Thông báo cho bên đặt gia công khi có tổn thất 32


    2.2.2 Cơ cấu sản phẩm nhập gia công 33
    2.2.3 Cơ cấu thị trường nhập gia công . 36
    2.2.4 Kết quả hoạt động nhập gia công của Công ty . 38
    2.2.5 Những ưu điểm và hạn chế của Công ty trong việc tiến hành hoạt động
    nhập gia công 42



    2.2.5.1

    2.2.5.2

    Những ưu điểm 42
    Những hạn chế . 43


    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 45


    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA
    CÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ . 46
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ TRONG
    NĂM 2012 46
    3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG
    CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ 46
    3.2.1 Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và mở rộng thị trường . 47
    3.2.2 Giải pháp 2: Đầu tư đổi mới các thiết bị văn phòng và ứng dụng công
    nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động quản lý dữ liệu . 49
    3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý tốt chi phí của hoạt động nhập gia công 51
    3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao nguồn nhân lực cả chất lượng và số lượng 53
    3.2.5 Giải pháp 5: Hoàn thiện hệ thống quản trị tổ chức . 57
    3.3 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC . 59

    KẾT LUẬN 60
    PHỤ LỤC . 61
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 77


    LỜI MỞ ĐẦU



    1. Lý do chọn đề tài
    Cùng với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng hóa, xuất nhập khẩu trở
    thành hoạt động không thể thiếu đối với tất cả quốc gia trên thế giới nói chung và với
    Việt Nam nói riêng. Không những thế, trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế
    quốc tế ngày càng diễn ra mạnh mẽ, mối quan hệ kinh tế giữa các nước trên thế giới
    càng trở nên chắt chẽ. Tất cả những điều này đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ
    động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nhằm khai thác có hiệu quả những thế mạnh
    của nền kinh tế trong nước.


    Đứng trước yêu cầu trên, Đảng và Nhà nước đã đưa ra những chủ trương đúng
    đắn giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta trong những năm qua đạt được
    những thành tựu đáng kể. Đặc biệt, không thể không kể đến ngành dệt may với những
    đóng góp lớn trong việc thu dụng lao động, ổn định đời sống xã hội cũng như đóng
    góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu. Đáng chú ý, hình thức sản xuất hàng dệt may chủ
    yếu của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là dựa trên hợp đồng gia công xuất
    khẩu, mà nguồn nguyên liệu để thực hiện hợp đồng gia công hầu hết đều được nhập
    khẩu từ các nước khác. Có thể thấy, để hợp đồng gia công xuất khẩu có thể mang lại
    lợi nhuận cao cho doanh nghiệp thì hoạt động nhập gia công phải được tiến hành một
    cách thuận lợi.


    Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực may mặc và có trong tay những
    hợp đồng gia công xuất khẩu lớn, Tổng Công ty may Nhà Bè đã và đang cố gắng hoàn
    thiện hơn nữa quá trình sản xuất kinh doanh hàng gia công xuất khẩu đặc biệt đảm
    bảo hoạt động nhập gia công được thực hiện một cách có hệ thống tránh được những
    rủi ro. Tuy nhiên, hiện nay với sự canh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp gia công
    hàng dệt may trong và ngoài nước, thì mục tiêu nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động
    nhập gia công đối với may Nhà Bè là một vấn đề không hề đơn giản.


    Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động nhập gia công đối với công ty nói riêng
    và nền kinh tế Việt Nam nói chung cùng với việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập
    gia công ngày càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, em xin chọn đề tài
    “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
    NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ”.


    2. Mục tiêu nghiên cứu
    Kết hợp các lý thuyết đã được thầy cô truyền tải ở trường Đại học Kỹ Thuật Công
    Nghệ thành phố Hồ Chí Minh cùng với quá trình tìm hiểu thực tiễn tại Tổng công ty
    may Nhà Bè để đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động nhập
    khẩu nguyên vật liệu sử dụng cho gia công sản xuất của công ty, và qua đó đưa ra một
    số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập gia công của Tổng công ty may

    Nhà Bè.


    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    · Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về thực trạng hoạt động nhập gia công tại
    Tổng Công ty may Nhà Bè qua các tài liệu, số liệu được cung cấp từ phòng Kế
    hoạch thị trường – Xuất Nhập khẩu, phòng Kế toán tài chính và kiến thức có
    được qua thời gian thực tập.
    · Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu các mặt hàng và thị trường chủ lực
    mà công ty đang nhập gia công, đồng thời nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế mà
    công ty đạt được từ hoạt động nhập gia công trong giai đoạn 2009 - 2011.


    4. Phương pháp nghiên cứu
    · Phương pháp tập hợp và xử lý thông tin đa cấp hệ: thông qua sách, báo,
    Internet và các tài liệu thực tế ghi chép từ Công ty.
    · Phương pháp thống kê, chọn mẫu: các thông tin sẽ được thể hiện qua các biểu
    bảng thông qua các số liệu đã thu thập được.


    5. Kết cấu đề tài
    Kết cấu đề tài gồm ba chương chính:
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG
    Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG CỦA TỔNG

    CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
    Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA
    CÔNG TẠI TỔNG CÔNG TY MAY NHÀ BÈ
    CHƯƠNG 1:
    CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP GIA CÔNG

    1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NHẬP GIA CÔNG
    1.1.1 Khái niệm nhập khẩu
    Trong hoạt động ngoại thương: Nhập khẩu được hiểu là việc quốc gia này mua
    hàng hóa và dịch vụ của quốc gia khác. Hay theo Luật Thương mại 2005 quy định cụ
    thể tại điều 28: Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hóa được đưa vào lãnh thổ Việt Nam
    từ nước ngoài hoặc khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực
    hải quan riêng theo quy định của pháp luật.

    1.1.2 Khái niệm nhập gia công
    1.1.2.1 Hình thức gia công quốc tế
    Gia công quốc tế là một phương thứ c giao d ịch trong đó người đặt gia công ở
    nước ngoài cung c ấp: máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bán thành phẩm theo
    mẫu và định mức cho trước. Bên nh ận gia công trong nước tổ ch ứ c s ản xu ất s ản ph ẩ m
    theo yêu c ầu c ủa khách hàng. Sau đó giao lạ i s ản ph ẩm cho người đặt gia công và
    được nh ận một kho ả n ti ền công tương đương với lượng lao độ ng hao phí để làm ra
    sản phẩm đó, gọi là phí gia công. Gia công quốc tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn
    liền với sả n xuất.

    Trong thực tế có 3 loại hình thức gia công:

    · Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công giao nguyên
    liệu hoặc bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế
    tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong trường hợp này, trong thời
    gian chế tạo, quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công.

    · Hình thức mua đứt bán đoạn: Là hình thức dựa trên hợp đồng mua bán dài hạn
    với nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và
    sau thời gian sản xuất chế tạo, sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này,
    quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công.

    · Hình thức kết hợp: Trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vật liệu
    chính, còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên phụ liệu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...