Luận Văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua sắm công cộng sử dụng ngân sách nhà nước ở V

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động mua sắm công cộng sử dụng ngân sách nhà nước ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2000-2009

    MỤC LỤC​
    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MUA SẮM CÔNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC

    1.1 Mua sắm công
    1.1.1 Khái niệm mua sắm công
    1.1.2 Phân loại mua sắm công
    1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế
    1.1.2.2. Phân loại theo tích chất đầu tư
    1.1.2.3 Phân loại theo chủ đầu tư
    1.1.2.4. Phân loại theo lĩnh vực mua sắm
    1.1.3. Hiệu quả mua sắm công
    1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả mua sắm công
    1.2. Quản lý nhà nước đối với hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    1.2.1 Khái niệm
    1.2.2 Vai trò của nhà nước đối với hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động mua sắm công
    1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nhà nước đối với hoạt động mua sắm công
    1.3.1 Kinh nghiệm của ngân hàng thế giới(WB)
    1.3.2. Quy định về mua sắm của ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật (JBIC)
    1.3.3. Quy định về mua sắm của Ba Lan
    1.3.4 Quy định mua sắm của Trung Quốc
    1.3.5. Quy định mua sắm của Hàn Quốc

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG MUA SẮM CÔNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2009
    2.1 Thực trạng về hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    2.1.1 Hệ thống luật và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    2.1.2 Đánh giá về thực trạng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    2.2 Thực trạng về bộ máy quản lý và thực hiện các hoạt động mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    2.2.1 Quản lý nhà nước về đấu thầu mua sắm công
    2.2.1.1 Nội dung quản lý nhà nước về đấu thầu mua sắm công
    2.2.1.2 Bộ máy quản lý và thực hiện mua sắm công
    2.3 Đánh giá hiệu quả hoat động mua sắm công khu vực cơ quan nhà nước
    2.4 Những địa chỉ và công đoạn điển hình gây thất thoát thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    2.4.1 Những địa chỉ gây thất thoát, lãng phí
    2.4.2 Những công đoạn gây thất thoát, lãng phí

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MUA SẮM CÔNG SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC
    3.1 Lý thuyết về chuẩn mực ứng xử trong mua sắm công
    3.2 Thúc đẩy cải cách trong mua sắm công
    3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến hệ thống quy phạm pháp luật về quản lý mua sắm công sử dụng vốn nhà nước
    3.3.1 Nguyên tắc thống nhất và ổn định
    3.3.2 Nguyên tắc công bằng, bình đẳng
    3.3.3 Nguyên tắc công khai và minh bạch
    3.3.4 Đảm bảo có chế tài xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về hoạt động mua sắm công
    3.4 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố năng lực của các chủ thể trong bộ máy
    3.5 Nhóm giải pháp liên quan đến yếu tố tổ chức quản lý

    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...