Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Huyện Ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 1/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    iii
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 1
    1. Đặt vấn đề . 1
    2. Mục đích của đề tài 2
    3. Yêu cầu . 2
    Chương 1TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3
    1.1. Cơ sở khoa học của đề tài . 3
    1.1.1. Đăng ký đất đai và bất động sản . 3
    1.1.2. Cơ sở lý luận về đăng ký đất đai, bất động sản 4
    1.1.3. Hệ thống đăng ký đất đai và bất động sản ở Việt Nam 6
    1.2. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất . 9
    1.2.1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của VPĐK 9
    1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Văn phòng Đăng ký quyền sử
    dụng đất 14
    1.3. Phân loại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất . 16
    1.3.1. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện . 16
    1.3.2. Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh . 18
    1.4. Mô hình tổ chức đăng kí đất đại và bất động sản ở một số nước . 19
    1.4.1. Australia: Đăng ký quyền (hệ thống Toren). 19
    1.4.3. Thụy Điển [1] 23
    1.5. Sơ lược hoạt động của VPĐK QSD đất ở nước ta và tỉnh Thái
    Nguyên. . 24
    1.5.1. Sơ lược về hoạt động của VPĐK QSDĐ trong cả nước . 24
    1.5.2. Sơ lược về hoạt động của VPĐK QSD đất tỉnh Thái Nguyên. . 25
    Chương 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
    2.1. Đối tượng nghiên cứu . 27
    2.2 Phạm vi nghiên cứu. 27
    2.2.1 Về không gian nghiên cứu: 27
    2.2.2 Về thời gian nghiên cứu: 27


    iv
    2.3 Nội dung nghiên cứu 27
    2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái
    Nguyên . 27
    2.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên đại bàn huyện Phổ Yên 27
    2.3.3. Thực trạng tình hình hoạt động của VPĐKQSD đất huyện Phổ
    Yên, tỉnh Thái Nguyên 27
    2.3.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
    VPĐKQSD đất. 27
    2.4 Phương pháp nghiên cứu 27
    2.4.1 Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp . 27
    2.4.2 Phương pháp điều tra các số liệu sơ cấp 28
    2.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 28
    2.4.4 Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan. . 28
    2.4.5 Phương pháp chuyên gia 28
    Chương 3KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 29
    3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phổ Yên 29
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 29
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 32
    3.2. tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phổ Yên . 35
    3.2.1. Tình hình quản lý đất đai 35
    3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai 36
    3.3. Thực trạng hoạt động của vpđkqsd đất huyện Phổ Yên . 37
    3.3.1. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của VPĐKQSD đất huyện
    Phổ Yên 37
    3.3.2. Kết quả hoạt động của VPĐKQSD đất 47
    3.3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động của VPĐKQSD đất . 58
    3.3.4. Nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả hoạt động của
    VPĐKQSD đất 67
    3.4. đề xuất giải pháp nհng cao hiệu quả hoạt động của VPĐKQSĐĐ 70
    3.4.1. Giải pháp về chính sách pháp luật 70


    v
    3.4.2. Giải pháp về tổ chức . 70
    3.4.3. Giải pháp về nhân lực . 71
    3.4.4. Giải pháp về kỹ thuật, nghiệp vụ 71
    3.4.5. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật 72
    3.4.6. Giải pháp về cơ chế . 72
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73
    1. Kết luận 73
    2. Đề nghị . 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 75


    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    BĐS : Bất động sản
    ĐKĐĐ : Đăng ký đất đai
    GCN : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
    HSĐC : Hồ sơ địa chính
    QSDĐ : Quyền sử dụng đất
    TN&MT : Tài nguyên và Môi trường
    UBND : Uỷ ban nhân dân
    VPĐK : Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất


    vii
    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1. Kết quả cấp GCN các loại đất chính cả nước Đến tháng 3
    năm 2013 25
    Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Phổ Yên năm 2013 37
    Bảng 3.2. Thực trạng trình độ cán bộ VPĐKQSD đất huyện Phổ Yên . 42
    Bảng 3.3: Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến đất
    đai thuộc thẩm quyền của VPĐKQSD đất huyện Phổ Yên . 43
    Bảng 3.4. Kết quả cấp GCNQSD đất tính đến hết năm 2013 47
    Bảng 3.5. Tiến độ cấp GCNQSD đất lần đầu trên địa bàn huyện Phổ
    Yên giai đoạn 2009 – 2013 48
    Bảng 3.6. Tiến độ cấp lại, cấp đổi GCNQSD đất trên địa bàn huyện
    Phổ Yên giai đoạn 2009 – 2013 . 50
    Bảng 3.7. Kết quả cấp GCNQSD đất trên địa bàn huyện Phổ Yên . 51
    Bảng 3.8: Kết quả thực hiện quyền thế chấp, bảo lãnh bằng QSDĐ tại
    huyện Phổ Yên giai đoạn 2009- 2013 54
    Bảng 3.9 . Hiện trạng hệ thống bản đồ địa chính huyện Phổ Yên . 56
    Bảng 3.10. Mức độ công khai thủ tục hành chính . 60
    Bảng 3.11. Đánh giá mức độ hướng dẫn của cán bộ chuyên môn . 65





    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH


    Hình 3.1: Tổ chức bộ máy hoạt động của VPĐKQSD đất huyện Phổ Yên 38
    Hình 3.2. Quy trình đăng ký lần đầu 44
    Hình 3.3. So sánh số hồ sơ kê khai và hồ sơ đã cấp GCN trên địa bàn
    huyện Phổ Yên giai đoạn 2009 – 2013 49
    Hình 3.4. Tổng hợp hồ sơ chưa được cấp GCN QSDĐ . 52
    'Hình 3.5. Đánh giá tiến độ giải quyết hồ sơ của VPĐKQSD đất . 62
    Hình 3.6. Kết quả đánh giá thái độ làm việc qua ý kiến người dân . 64


    1
    MỞ ĐẦU

    1. Đặt vấn đề
    Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu
    sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân
    bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng.
    Trong những năm gần đây, đường lối, chủ trương đổi mới chính sách và
    pháp luật về đất dai của Đảng và nhà nước đã đi vào cuộc sống, thúcđẩy sự
    phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị - xã hội. Đất đai đang được sử
    dụng có hiệu quả hơn. Đất xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp,
    dịch vụ và xây dựng đô thị tăng tương đối nhanh, bộ mặt đô thị thay đổi theo
    hướng văn minh hiện đại. Công tác quản lý nhà nước về đất đai có những tiến
    bộ bước đầu rõ rệt. Người sử dụng đất gắn bó nhiều hơn với đất đai. Quyền sử
    dụng đất đã bước đầu trở thành một nguồn vốn của Nhà nước và nhân dân để
    đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh.
    Chính vì vậy, quá trình sử dụng đất và tình hình chuyển nhượng quyền
    sử dụng đất diễn ra hết sức phức tạp và khó kiểm soát. Điều này đã tạo ra trở
    ngại rất lớn trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai trong cả nước nói
    chung và từng địa phương nói riêng. Để quản lý đất đai có hiệu quả đòi hỏi
    việc nắm bắt, cập nhật thông tin đầy đủ và phản ánh đúng thực trạng thông
    qua việc đánh giá hoạt động của các cơ quan chức năng có vai trò quản lý nhà
    nước về đất đai là một việc làm rất cần thiết. Bất kỳ mọi hoạt động nào đều
    cũng phải thực hiện theo trình tự thủ tục và phải đăng ký để cập nhật những
    thay đổi làm cơ sở bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp của các chủ thể
    có liên quan, tạo điều kiện để Nhà nước hoạch định chính sách và phát triển.
    Vì vậy việc đánh giá hoạt động của văn phòng đăng ký đất đai là một trong
    những nhiệm vụ cần thiết, thường xuyên được các cấp quan tâm và chỉ đạo cơ
    quan quản lý đất đai ở cấp mình quản lý, nhằm tăng cường thực hiện chức
    năng quản lý Nhà nước về sử dụng đất đai ngày càng chuẩn xác hơn. Vì đây
    là công tác trọng tâm của ngành Quản lý.


    2
    Trước tình hình trên, trong khuôn khổ yêu cầu thực hiện luận văn tốt
    nghiệp cao học ngành Quản lý đất đai, trường Đại học Nông lâm Thái
    Nguyên, tôi lựa chọn thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao
    hiệu quả hoạt động của VPĐKQSD đất huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”
    nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
    thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động của VPĐKQSD đất, góp phần cải cách thủ
    tục hành chính trong lĩnh vực đất đai trên địa bàn huyện.
    2. Mục đích của đề tài
    - Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn về Đăng ký đất đai và hoạt động
    của VPĐKQSD đất
    - Đánh giá thực trạng hoạt động của VPĐKQSD đất huyện Phổ Yên, tỉnh
    Thái Nguyên từ khi được thành lập đến nay (01/4/2009);
    - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của VPĐKQSD
    đất huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới.
    3. Yêu cầu
    - Đánh giá được đúng thực trạng hoạt động của VPĐKQSD đất trong
    phạm vi nghiên cứu;
    - Các số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy, trung thực;
    - Đề tài phải đảm bảo tính khoa học và thực tiễn.
     
Đang tải...