Luận Văn Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No &amp PTNT C

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT Chi nhánh Nha Trang


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương 1:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT
    ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG . 5
    1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 5
    1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại .5
    1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại 8
    1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại .9
    1.2.1 Khái niệm cho vay .9
    1.2.2 Các hình thức cho vay của NHTM .10
    1.2.2.1 Căn cứ theo thời hạn cho vay 10
    1.2.2.2 Căn cứ theo mục đích vay .10
    1.2.2.3 Căn cứ vào đối tượng cho vay 11
    1.2.2.4 Căn cứ theo tài sản đảm bảo .11
    1.3 Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 12
    1.3.1 Lý do hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng 12
    1.3.2 Khái ni ệm cho vay tiêu dùng 14
    1.3.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 14
    1.3.4 Phân loại cho vay tiêu dùng .16
    1.3.4.1 Căn cứ vào mục đích vay .16
    1.3.4.2 Căn cứ vào phương thức hoàn trả .16
    1.3.4.3 Căn cứ vào phương thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng
    vay vốn 19
    1.3.5 Vai trò của cho vay tiêu dùng 23
    1.4 Các nhân tố tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng của các Ngân
    hàng thương mại .26
    1.4.1 Các nhân tố khách quan 26
    1.4.2 Các nhân tố chủ quan 29
    1.5 Chất lượng hoạt động tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt
    động tín dụng .33
    1.5.1 Chất lượng hoạt động tín dụng .33
    1.5.2 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 34
    Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
    NGÂN HÀNG No & PTNT CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NHA TRANG
    2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NHNo & PTNT VIỆT NAM, KHÁNH
    HÒA VÀCHI NHÁNH NHA TRANG .39
    2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .39
    2.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT
    Việt Nam 39
    2.1.1.2 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Khánh Hòa 42
    2.1.1.3 Sự ra đời và phát triển của NHNo&PTNT Tp Nha Trang 43
    2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT chi nhánh Nha Trang .44
    2.1.3 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của từng phòng ban .45
    2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNTchi nhánh TP Nha
    Trang trong những năm gần đây .49
    2.1.4.1 Công tác huy động vốn .50
    2.1.4.2 Công tác tín dụng 53
    2.1.4.3 Các hoạt động kinh doanh khác .58
    2.1.5 Kết quả kinh doanh tại NHNo Nha Trang .60
    2.2 QUY TRÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No&PTNT
    NHA TRANG 62
    2.3 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG
    No&PTNTNHATRANG 66
    2.3.1 Khái quát về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo Nha Trang 66
    2.3.2Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NH No & PTNT chi nhánh TP
    Nha Trang 68
    2.3.2.1 Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay 68
    2.3.2.2 Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn .69
    2.3.2.3 Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo thời gian 71
    2.3.2.4 Tỷ trọng thu lãi hoạt động cho vay tiêu dùng/ tổng thu lãihoạt
    động tín dụng chung 72
    2.3.2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD/ tổng dư nợ cho vay .73
    2.4Đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NH No & PTNT chi nhánh
    TP Nha Trang 74
    2.4.1 Những kết quả mà NH đạt được 74
    2.4.2 Một số mặt hạn chế 76
    CHƯƠNG 3: GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO
    VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT CHI NHÁNH TP NHA
    TRANG .78
    3.1. Xu hướng phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng trong tương lai
    78
    3.2. Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng của NHNo Nha Trang .79
    3.2.1. Định hướng phát triển chung của NHNo Nha Trang .79
    3.2.2. Định hướng pháttriển hoạt động cho vay tiêu dùng .80
    3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay tiêu dùng của
    NHNo Nha Trang .81
    3.4 Một số kiến nghị 86
    3.4.1 Kiến nghị đối với Chính phủ, cơ quan Nhà nước và Bộ ngành .86
    3.4.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 88
    KẾT LUẬN 90
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CBCNV : Cán bộ công nhân viên
    CBTD : Cán bộ tín dụng
    CVTD : Cho vay tiêu dùng
    NHNo : Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn
    NHNN : Ngân hàng Nhà nước
    NHTM : Ngân hàng thương mại
    TCTD : Tổ chức tín dụng
    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
    Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo Nha Trang .44
    Sơ đồ 2: Quy trình cho vay tiêu dùng tại NHNo Nha Trang . .62
    Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của NHNo Nha Trang từ 2007 –2009 50
    Bảng 2.2: Kết cấu dư nợ theo thời hạn cho vay của NHNo Nha Trang 55
    Bảng 2.3: Kết cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 56
    Bảng 2.4: Kết cấu dư nợ theo ngànhkinh tế .57
    Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu 60
    Bảng 2.6: Tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ cho vay 68
    Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo mục đích .69
    Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng theo thời gian 71
    Bảng 2.9: Thu lãi cho vay tiêu dùng trong t ổng thu lãi tín dụng chung 72
    Bảng 2.10: Nợ quá hạncho vay tiêu dùng/ tổng dư nợ cho vay ti êu dùng
    Biểu đồ 2.2: Hoạt động tín dụng qua các năm 2007 –2009 54
    Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay tiêu dùng/ tổng dư nợ cho vay 2007 –2009 68
    Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ cho vay tiêu dùng năm 2009 70
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết củađề tài
    Thật khó tưởng tượng ra một nền kinh tế nào đó không có sự hiện diện của
    hệ thống ngân hàng thương mại. Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh
    tế thì vai trò của hệ thống ngân hàng thương mại càng được khẳng định. Vai trò
    này đặc biệt được khẳng định trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
    Các hoạt động của ngân hàng thương mại không ngừng được mở rộng và phát
    triển cả về mặt lượng và mặt chất. Trong các hoạt động đó có thể nói hoạt động
    cho vay là hoạt động truyền thống và quan trọng bậc nhất của các ngân hàng
    thương mại. Thông qua hoạt động cho vay của mình các ngân hàng thương mại
    đã góp phần cung ứng vốn cho sự phát triển của nền kinh tế. Hoạt động cho vay
    được xem như là một đặc trưng nổi bật nhất của ngân hàng thương mại. Đây là
    hoạt động mang lạilợi nhuận cao nhất cho ngân hàng, nhưng cũng là hoạt động
    ti ềm ẩn nhiều rủi ro nhất trong hoạt động ngân hàng.
    Trong điều kiện nền kinh tế nước ta ngày một phát triển, đời sống người
    dân đang dần được nâng cao, thị trường hàng hóa cũng ngày càng đa dạng và
    phong phú với nhiều mẫu mã và chủng loại khác nhau đáp ứng nhu cầu của
    người tiêu dùng. Tuy nhiên, không phải lúc nào người tiêu dùng cũng có thể chi
    trả cho tất cả các nhu cầu mua sắm cho mình. Nắm bắt được thực tế đó, các ngân
    hàng đã phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm tạo điều kiện cho khách
    hàng của mình thỏa mãn các nhu cầu mua sắm trước khi có khả năng thanh toán.
    Và chỉ trong một thời gian ngắn sau khi sản phẩm này ra đời, số lượng khách
    hàng tìm đến ngân hàng tăng lên, không ngừng tạo ranguồn thu nhập đáng kể
    2
    cho ngân hàng. Hiện nay trên thế giới, cho vay tiêu dùng là một hình thức cho
    vay phổ biến và chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của các ngân hàng thương
    mại (tại các nước phát triển nó có thể chiếm từ 40 –50% tổng dư nợ). Dựa trên
    nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay tiêu
    dùng là nhu cầu của mọi ngân hàng thương mại nói chung và hệ thống Ngân
    hàng No & PTNT Việt Nam.
    Chi nhánh NHNo Nha Trang đã và đang tham gia vào lĩnh vực này với
    việc phát triển một số sản phẩm cho vay tiêu dùng như: cho vay mua và sửa chữa
    nhà ở, cho vay mua xe ô tô, cho vay cán bộ công nhân viên chức có tài sản đảm
    bảo Trải qua m ột quá trình triển khai và rút kinh nghiệm, Chi nhánh Ngân
    hàng No&PTNT Nha Trang đã thu được những kết quảkhảquan. Tuy nhiên,
    trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, đểmởrộng hoạt động
    cho vay tiêu dùng một cách an toàn và hiệu quảnhằm hướng tới mục tiêu trở
    thành một trong những chi nhánh ngân hàng có uy tín trong việc cung ứng sản
    phẩm cho vay tiêu dùng không phải là điều đơn giản.
    Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng, đồng
    thời mong muốn tìm hiểu vềthực trạng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong
    tương lai, nên em đã lựa chọn: “Thực trạng và giảipháp nâng cao chất lượng
    hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT Chi nhánh Nha Trang”
    làm đề tàitốt nghiệp của mình.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tìm hiểu về thực trạng của hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo
    Nha Trang qua 3 năm 2007 –2009. Từ cơ sở nghiên cứu đó tìm ra một số giải
    pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng để góp phần thúc
    3
    đẩy hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng của
    Chi nhánh ngày càng ổn định và phát triển.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Dựa vào cơ sở các phương pháp nghiên cứu như: thống kê kinh tế, phỏng
    vấn, quan sát trực tiếp, so sánh để phân tích về thực trạng hoạt động tín dụng
    tại NHNo Nha Trang trong thời gian qua.
    4. Kết cấu đề tài
    Kết cấu của đềtài ngoài l ời mởđầu, kết luận, nội dung chính được chia
    làm 3 chương:
    Chương 1: Tổng quan vềNgân hàng thương mại và hoạt động cho vay của
    Ngân hàng
    Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No&PTNT
    chi nhánh Nha Trang
    Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng tại
    Ngân hàng No&PTNT Nha Trang


    Chương I:
    TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
    THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG
    CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
    5
    CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
    1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại
    Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu
    và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
    dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện
    thanh toán.
    Về quá trình ra đời và phát triển, có thể nói sự ra đời của hệ thống ngân
    hàng gắn liền với quan hệ cho vay nặng lãi đã từng tồn tại trong thời kỳ phân rã
    của chế độ công xã nguyên thủy. Khoảng 3000 năm trước công nguyên, các ngôi
    đền tại xứ Chaldée (thuộc Iraq ngày nay) đã có hoạt động tương tự như ngân
    hàng: tiếp nhận những lễ vật và tài sản do các tín đồ gửi rồi cho nông dân vay
    với lãi suất cao. Đến thế kỷ IV trước công nguyên, các tổ chức ngân hàng thô sơ
    này được thiết lập ở nhiều nơi, người gửi đã biết lấy tiền ở xa nơi mình gửi tiền
    bằng cách xuất trình các hối phiếu. Còn ở Ý, chính quyền La Mã tổ chức riêng
    một đường phố để làm nơi hội họp cho những người mua bán, trao đổi tiền bạc
    và vay nợ, họ hành nghề trên những ghế dài được gọi là “Ban co” và đó chính là
    nguồn gốc của các chữ Banque, Bank để chỉ nghề ngân hàng. Các ngân hàng cho
    vay nặng lãi đã xuất hiện ở Ý khoảng 500 năm trước công nguyên, chủ thể đi
    vay là giai cấp thống trị và những người sản xuất hàng hóa giản đơn, với mức lãi
    suất cao từ 40 –100%. Nhưng những ngân hàng họat động với quy mô lớn, đúng
    chức năng và tổ chức có hệ thống thi chỉ xuất hiện từ thế kỷ 16 về sau gồm các
    6
    ngân hàng của Ý như Banco di Napoli (1591), Istituto Bancairo Sanpaolo di
    Torino (1563)
    Khi chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển, các ngân hàng cho vay nặng
    lãi buộc phải hạ lãi suất cho vay do áp lực của cuộc đấu tranh chống cho vay
    nặng lãi của các nhà tư bản và chính phủ đã ủng hộ bằng các đạo luật ban hành
    quy định l ãi suất cho vay tối đa. Ở Anh, năm 1624 quy định lãi suất 8%, năm
    1651 là 6% và năm 1714 là 5%.
    Mặt khác, cũng chính trong quá trình đấu tranh chống bọn cho vay nặng
    lãi, các nhà tư bản công nghiệp và thương nghiệp đã liên kết lại thành lập các hội
    tín dụng cho vay lẫn nhau với lãi suất vừa phải, dần dần những hội tín dụng này
    đã phát triển trở thành những ngân hàng thương mại cổ phần.
    Như vậy, có thể nói nguồn gốc của Ngân hàng Tư bản chủ nghĩa là các
    Ngân hàng cho vay nặng lãi thời Trung Cổ phải hạ thấp lãi suất cho vay để phù
    hợp với phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự phát triển các hội tín dụng
    của các nhà tư bản công thương nghiệp. Ở Việt Nam, trước cách mạng Tháng
    Tám năm 1945, có Ngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập là tổ chức Ngân
    hàng lớn nhất, nó đem lại những lợi ích rất lớn cho thực dân Pháp và góp phần
    mở mang nền kinh tế cho ba nước Việt –Miên –Lào.
    Đến ngày 6/5/1951, theo Sắc lệnh số 15/LCT của Chủ tịch nước Việt Nam
    quyết định thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam, là Ngân hàng đầu tiên của
    nước ta. Từ năm 1951 đến trước khi có nghịđịnh 53/HĐBT (ngày 26/3/1988), hệ
    thống Ngân hàng ở Việt Nam là hệ thống Ngân hàng một cấp, gồm có Ngân
    hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên nghiệp trực thuộc. Ngân hàng Nhà
    nước như Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Đầu tư và xây dựng. Hệ thống
    Ngân hàng một cấp vừa làm chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống Kê
    2. TS Nguyễn Đăng Dờn, Tiền tệ -ngân hàng, NXB TP Hồ Chí Minh
    3. Tạp chí Thông tin Khoa học ngân hàng chuyên đề: “Các biện pháp bảo đảm an
    toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các TCTD trong cơ chế thịtrường ở
    Việt Nam.
    4. Báo cáo k ết quả hoạt động kinh doanh của NHNo Nha Trang các năm 2007,
    2008, 2009.
    5. Sổ tay tín dụng ngân hàng NN&PTNT Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...