Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý Báo điện tử hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 26/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1
    PHẦN MỞ ĐẦU .2
    1. Tính cấp thiết 2
    2. Phạm vi nghiên cứu .3
    3. Mục tiêu nghiên cứu . 3
    4.Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    5. Cơ sở khoa học .4
    6. Phương pháp nghiên cứu .4
    7. Kết cấu 4
    8. Kết quả nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN
    TỬ 6
    1.1. Vai trò và sự phát triển của Internet 6
    1.1.1. Vai trò của Internet 6
    1.1.2. Sự phát triển của Internet ở Việt Nam .7
    1.2. Sự ra đời và phát triển báo điện tử ở Việt Nam 10
    1.2.1. Khái niệm về báo điện tử .10
    1.3. Một số quan điểm về lãnh đạo, quản lý báo điện tử ở Việt Nam .13
    1.3.1. Một số quan điểm của Đảng về lãnh đạo báo điện tử ở Việt Nam 13
    1.3.2. Một số quan điểm về quản lý nhà nước đối với báo điện tử .17
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN TỬ 27
    2.1. Thực trạng báo điện tử ở Việt Nam hiện nay .27
    2.1.1. Cấu trúc, nội dung 27
    2.1.2. Mô hình tổ chức .29
    2.1.3. Đội ngũ 29
    2.1.4. Tình trạng kỹ thuật, cơ sở vật chất .30
    2.1.5. An ninh mạng 30
    2.1.6. Hoạt động kinh tế .31
    2.1.7. Một số điểm hạn chế và nguyên nhân 32
    2.2. Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí điện tử ở Việt Nam 36
    2.2.1. Những thành tựu trong công tác lãnh đạo, quản lý 36
    2.2.2. Những hạn chế, yếu kém trong chỉ đạo, quản lý báo chí điện tử .40
    2. 4. Thực trạng công tác lãnh đạo, quản lý của Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 45
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ LÃNH
    ĐẠO, QUẢN LÝ BÁO ĐIỆN TỬ 58
    3.1. Yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện
    tử 58
    3.1.1. Sự tác động của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế .58
    3.1.2. Sự phát triển nhanh của báo điện tử .60
    3.1.3. Sự tác động của cơ chế thị trường .61
    3.1.4. Yêu cầu của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng .62
    3. 2. Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý báo điện tử .63
    3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo, quản lý .63
    3.2.2. Hoàn thiện pháp luật báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng .72
    3.2.3. Nâng cao năng lực nhữngngười làm báo .77
    3.2.4. Quy hoạch phát triển và đầu tư cho báo điện tử .84
    KẾT LUẬN 92

    2
    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết
    Trong hơn 10 năm qua, kể từ khi bắt đầu xuất hiện đến nay, hệ thống báo
    mạng (chính thức) ở Việt Nam phát triển khá nhanh, mạnh, đã tích cực tuyên
    truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
    thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, là cầu nối Việt Nam với bạn bè thế
    giới. Đồng thời, báo điện tử là công cụ tích cực đấu tranh chống các hiện
    tượng tiêu cực, tham nhũng, các tệ nạn xã hội, đấu tranh phê phán các quan
    điểm, tư tưởng sai trái của các thế lực thù địch, các phần tử cơ hội chính trị,
    bảo vệ quan điểm, đường lối, cương lĩnh của Đảng.
    Tuy nhiên, trên thực tiễn, hiệu quả truyền thông nói chung, hiệu quả tư
    tưởng của hệ thống báo mạng còn chưa cao. Bên cạnh các hiện tượng thiếu
    tích cực như xu hướng thương mại hóa, nghiệp vụ báo chí còn hạn chế, đầu tư
    trang thiết bị kỹ thuật công nghệ chưa hợp lý, thì có nơi, có lúc còn bộc lộ cả
    sự bất cập, yếu kém về tư tưởng. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân gây
    nên, trong đó phải kể đến công tác lãnh đạo, quản lý đối với hệ thống báo
    mạng. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng, từ đó đề ra các giải pháp nâng cao
    chất lượng, hiệu quả lãnh đạo, quản lý hệ thống báo mạng ở Việt Nam hiện
    nay là cấp thiết, có ý nghĩa, tác dụng cả về lý luận và thực tiễn, góp phần trực
    tiếp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chung của kênh truyền thông đại
    chúng quan trọng này.
    Dưới góc độ nghiên cứu, mặc dù việc hòa mạng Interner được thực hiện
    vào năm 1997 nhưng việc phản ánh và nghiên cứu lĩnh vực truyền thông mới
    mẻ này còn thưa thớt. Bên cạnh một số bài viết phản ảnh một số các mặt hoạt
    khác nhau của lĩnh vực này, cũng có một số công trình nghiên cứu mang tính
    chất tổng kết thực tiễn lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam suốt hơn 80 năm
    qua, có đề cập tới chủ đề quan trọng là sự lãnh đạo, quản lý lĩnh vực báo chí.
    Trong đó, đáng chú ý là công trình đề tài độc lập cấp Nhà nước về “Lịch sử
    báo chí Việt Nam” (nghiệm thu năm 2007) do Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung
    3
    ương (nay là Ban Tuyên giáo Trung ương) chủ trì; và công trình đề tài cấp
    Ban/Bộ về “Chỉ đạo, quản lý báo chí trong tình hình hiện nay” (2007-2008)
    do Vụ Báo chí, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì. Riêng về lĩnh vực báo
    điện tử, ngoài Hội thảo quán triệt và triển khai thực hiện Chỉ thị số 52- CT/TW
    của Ban Bí thư Trung ươmg “Về phát triển và quản lý báo điện tử ở Việt Nam
    hiện nay do Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (nay là Ban Tuyên giáo
    Trung ương) phối hợp với Bộ Văn hóa – Thông tin (nay là Bộ Thông tin và
    Truyền thông) tổ chức năm 2005 thì công trình “Tăng cường lãnh đạo, quản
    lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thờ
    gian tới” do Ban Tuyên giáo trung ương chủ trì cũng đề cập tới vấn đề lãnh
    đạo, quản lý báo điện tử, xuất bản năm 2007.
    Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có một công trình nghiên cứu nào đề
    cập riêng đến vấn đề lãnh đạo, quản lý báo mạng. Vì vậy, việc tổ chức và
    triển khai nghiên cứu trong khuôn khổ một đề tài cấp Ban vấn đề lãnh đạo,
    quản lý báo mạng thiết thực không chỉ về mặt thực tiễn, mà còn cả về mặt lý
    luận.
    2. Phạm vi nghiên cứu
    Lãnh đạo, quản lý báo mạng là một lĩnh vực rộng lớn, để có thể bao quát
    được các khía cạnh của nó đòi hỏi không chỉ có sự khảo cứu trên các văn bản,
    chỉ thị, các báo cáo hoặc khảo sát thực tiễn ở một vài cơ sở, mà còn cần có sự
    khảo sát rộng rãi các cơ sở báo điện tử trên cả nước. Đồng thời, cũng cần có
    sự nhìn ra thế giới, học hỏi kinh nghiệm làm báo điện tử của các quốc gia
    khác. Nhưng với nguồn nhân lực và thời gian có hạn, Đề tài giới hạn phạm vi
    nghiên cứu hoạt động báo điện tử ở Việt Nam, khảo cứu trên các văn bản và
    thực tiễn hoạt động của một số cơ sở báo chí, trong đó Báo ĐTĐCSVN.
    3. Mục tiêu nghiên cứu
    - Đánh giá thực trạng hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo
    điện tử ở Việt Nam. - Đưa ra một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác lãnh
    đạo, quản lý báo điện tử ở nước ta đáp ứng yêu cầu công tác tư tưởng – văn
    hóa thời kỳ đổi mới.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Khảo cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác lãnh đạo,
    quản lý báo chí nói chung và báo điện tử nói riêng.
    - Khảo sát hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử ở Việt
    nam (diện); hoạt động và công tác lãnh đạo, quản lý báo điện tử Đảng Cộng
    sản Việt Nam (điểm).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...