Chuyên Đề Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế khu vực, hoạt động đầu tư không chỉ của các ngành, địa phương mà đặc biệt là của doanh nghiệp ngày càng được chú trọng hơn. Đầu tư phát triển đã được các doanh nghiệp coi đó là hướng phát triển lâu dài của mình, bởi đầu tư chính là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, mục tiêu nhất định trong tương lai. Tuy nhiên, đầu tư vào đâu, đầu tư như thế nào là một vấn đề không hề đơn giản. Mặt khác, để đầu tư được thì phải có các nguồn lực như: nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ nhưng một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp thường thiếu vốn khi tiến hành đầu tư. Để giải quyết khó khăn đó thì một trong những giải pháp thường được các doanh nghiệp chú trọng tới chính là việc vay vốn của ngân hàng.
    Ngân hàng thương mại tồn tại trong nền kinh tế thị trường với sứ mệnh chính là “đi vay và cho vay”, trong đó hoạt động cho vay có thể hiểu chính là một hoạt động đầu tư. Hoạt động cho vay tức là hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả cao, đảm bảo an toàn về nguồn vốn thì phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của công tác thẩm định. Thẩm định tốt sẽ tạo tiền đề để hoạt động tín dụng diễn ra thuận lợi, sẽ giúp cho ngân hàng đưa ra những quyết định phù hợp với từng dự án, từng doanh nghiệp trong những trường hợp cụ thể. Ngược lại, thẩm định không tốt có thể dẫn tới việc đưa ra những quyết định sai lầm về tín dụng, điều này ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
    Đây chính là lý do để em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Đông Đô”.
    Để hoàn thành chuyên đề đúng thời hạn và đảm bảo về chất lượng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Đinh Đào Ánh Thủy và các cô chú, anh chị Phòng Thẩm định và quản lý tín dụng của chi nhánh Đông Đô đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong thời gian qua.



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 2
    1.1. Vài nét khái quát về NHĐT&PTVN chi nhánh Đông Đô. 2
    1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển- chi nhánh Đông Đô 2
    1.1.2. Mô hình tổ chức của Chi nhánh. 3
    1.1.3. Phạm vi thẩm định. 4
    1.2. Quy trình và phương pháp thẩm định dự án đầu tư 4
    1.2.1. Quy trình thực hiện thẩm định dự án đầu tư. 4
    1.2.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 6
    1.2.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu. 6
    1.2.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự. 6
    1.2.2.3. Phương pháp phân tích độ nhạy. 7
    1.2.2.4. Phương pháp dự báo. 7
    1.2.2.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro. 7
    1.3. Nội dung thẩm định. 8
    1.3.1. Kiểm tra những tài liệu, hồ sơ vay vốn. 8
    1.3.1.1. Đề nghị vay vốn. 8
    1.3.1.2. Hồ sơ khách hàng vay vốn. 8
    1.3.1.3. Hồ sơ về dự án vay vốn. 10
    1.3.1.4. Hồ sơ bảo đảm tiền vay. 10
    1.3.2. Thẩm định khách hàng vay vốn. 10
    1.3.2.1. Thẩm định năng lực pháp lý của khách hàng. 10
    1.3.2.2. Thẩm định năng lực và uy tín của khách hàng. 11
    1.3.2.3. Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng. 11
    1.3.3. Thẩm định dự án đầu tư. 12
    1.3.3.1. Xem xét đánh giá sơ bộ theo các nội dung chính của dự án. 12
    1.3.3.2. Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án 12
    1.3.3.3. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án. 14
    1.3.3.4. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 14
    1.3.3.5. Đánh giá về phương diện tổ chức, quản lý thực hiện dự án. 15
    1.3.3.6. Thẩm định tổng vốn đầu tư và tính khả thi phương án nguồn vốn. 15
    1.3.3.7. Đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của dự án. 16
    1.4. Nghiên cứu quá trình thẩm định của dự án đầu tư “Dự án trung tâm thương mại và dịch vụ Ngọc Khánh”. 19
    1.4.1. Thẩm định khách hàng vay vốn. 20
    1.4.1.1. Năng lực pháp lý của khách hàng vay vốn. 20
    1.4.1.2. Tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của khách hàng. 24
    1.4.2. Thẩm định dự án đầu tư. 26
    1.4.2.1. Kiểm tra hồ sơ pháp lý của dự án. 26
    1.4.2.2. Giới thiệu chung về dự án đầu tư. 27
    1.4.2.3. Giới thiệu chủ đầu tư. 27
    1.4.2.4. Mục tiêu và sự cần thiết phải đầu tư. 28
    1.4.2.5. Phân tích về thị trường và khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra, giá bán sản phẩm 28
    1.4.2.6. Khả năng cung cấp nguyên vật liệu và yếu tố đầu vào của dự án. 33
    1.4.2.7. Đánh giá, nhận xét các nội dung về phương diện kỹ thuật 34
    1.4.2.8. Về tổ chức, quản lý và thực hiện dự án. 37
    1.4.2.9. Tổng mức vốn đầu tư, nguồn vốn đầu tư, suất đầu tư. 37
    1.4.2.10. Nhận định những rủi ro. 39
    1.4.2.11. Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án. 40
    1.4.2.12. Hiệu quả kinh tế. 42
    1.4.2.13. Hiệu quả xã hội 42
    1.4.2.14 Tác động môi trường. 43
    1.4.2.15. Những thuận lợi và khó khăn của dự án. 43
    1.4.3. Kết luận của tổ thẩm định về dự án. 44
    1.4.3.1.Về doanh nghiệp vay vốn:. 44
    1.4.3.2.Về dự án đầu tư. 44
    1.4.4. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư “Dự án TTTM và dịch vụ Ngọc Khánh” 46
    1.4.4.1. Những kết quả đạt được. 46
    1.4.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 47
    1.5. Đánh giá chung về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh trong thời gian qua 48
    1.5.1. Những kết quả đạt được. 48
    1.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân. 50
    1.5.2.1. Những tồn tại 50
    1.5.2.2. Những nguyên nhân. 51
    CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ 53
    2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của chi nhánh trong năm 2007. 53
    2.1.1. Định hướng và mục tiêu phát triển của toàn chi nhánh. 53
    2.1.2. Định hướng và mục tiêu phát triển của hoạt động thẩm định. 55
    2.2. Về phía Nhà nước và cơ quan hữu quan. 56
    2.2.1. Xây dựng một hệ thống luật pháp ổn định lâu dài 56
    2.2.2. Xây dựng một hệ thống kiểm toán và kế toán hoàn chỉnh, có hiệu lực. 56
    2.2.3. Xây dựng một môi trường kinh doanh đồng nhất và cạnh tranh. 58
    2.3. Về phía NHĐT & PT Việt Nam chi nhánh Đông Đô. 58
    2.3.1. Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ thẩm định. 58
    2.3.2. Nâng cao chất lượng thu thập thông tin. 60
    2.3.3. Hiện đại hóa công nghệ, trang thiết bị và phương tiện làm việc. 61
    2.3.4. Thành lập quỹ hỗ trợ, tăng kinh phí cho công tác thẩm định. 62
    2.3.5. Hoàn thiện phương pháp và nội dung thẩm định dự án đầu tư. 63
    2.3.6. Cải tiến quá trình tổ chức và điều hành công việc. 65
    2.3.7. Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro của dự án. 66
    2.4. Những kiến nghị 67
    2.4.1. Đối với những cơ quan quản lý nhà nước. 67
    2.4.1.1. Quy hoạch tổng thể nền kinh tế. 67
    2.4.1.2. Củng cố và phát triển cơ quan tư vấn và hoạt động tư vấn. 68
    2.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 68
    2.4.2.1. Nắm bắt các thông tin kinh tế xã hội và định hướng cho các ngân hàng. 68
    2.4.2.2. Hướng dẫn thống nhất về nội dung và chỉ tiêu thẩm định cho các ngân hàng thương mại 69
    2.4.3. Đối với NHĐT&PTVN 69
    2.4.4. Đối với chủ đầu tư. 70
    KẾT LUẬN 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...