Luận Văn Thực trạng và giải pháp hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty cổ phần vật tư thiết bị (MESCO)

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 1/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hoạt động ngoại thương gúp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua. Tuy nhiờn cỏn cõn ngoại trưởng của chỳng ta cho đến nay hầu như chưa được cõn đối, phải thường xuyờn nhập siờu cú nghĩa là trị giỏ nhập khẩu lớn hơn giỏ trị xuất khẩu. Điều này khụng hẳn là sự tỏc động xấu đến nền kinh tế. Đối với đất nước ta đang trong thời kỳ đầu mở cửa nền kinh tế chuyển dần từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trường cơ sở vật chất cũn thiếu thốn, nghốo nàn, khoa học cụng nghệ lạc hậu. Nhập khẩu là một giải phỏp để khắc phục bổ sung những khiếm khuyết đú, tạo nờn bước đột phỏ đưa nền sản xuất của nước nhà dần theo kịp cỏc nước trong khu vực và thế giới, là bước đệm tạo tiền đề cho xuất khẩu hàng hoỏ dịch vụ trong tương lai.
    Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hoỏ của cỏc cụng ty Việt Nam hiện nay chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Cú nhiều vướng mức xuất phỏt từ bản thõn doanh nghiệp và nhà nước cần phải khắc phục kịp thời.
    Nhận thấy được vai trũ của hoạt động nhập khẩu nờn trong thời gian thực tập ở cụng ty MESCO tụi đã lựa chọn đề tài: "Một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Cụng ty MESCO" với kiến thức và sự hiểu biết cũn hạn hẹp nhưng tụi cũng xin mạnh dạn đưa ra ý kiến đúng gúp của mỡnh với mong muốn hoạt động nhập khẩu của cụng ty ngày càng được hoàn thiện, hoạt động cú hiệu quả đạt được mục tiờu của cụng ty hoàn thành kế hoạch Bộ đã giao cho.

    Chương I
    Một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu


    I. Khỏi niệm, vai trũ của hoạt động nhập khẩu
    1. Khỏi niệm
    Thương mại quốc tế là một trong những hỡnh thức chủ yếu của hoạt động kinh doanh quốc tế. Đú là hoạt động mua bỏn trao đổi hàng hoỏ dịch vụ vượt qua biờn giới của một quốc gia. Nú gồm cú hai bộ phận cơ bản cấu thành là nhập khẩu và xuất khẩu. Hai bộ phận này cú mối quan hệ mật thiết bổ sung lẫn nhau nhờ sự phối hợp nhịp nhàng giữa chỳng mà thương mại quốc tế mở ra những cơ hội mới cho tất cả cỏc doanh nghiệp và người tiờu dựng trờn toàn thế giới. Người tiờu dựng cú nhiều sự lựa chọn lớn hơn đối với cỏc hàng hoỏ dụch vụ ngoài ra nú cũn là nhõn tố quan trọng tạo ra cụng ăn việc làm ở nhiều nước. Trong đú nhập khẩu được hiểu là quỏ trỡnh hàng hoỏ, dịch vụ của cỏc tổ chức nước ngoài được một nước mua nhằm phục vụ quỏ trỡnh sản xuất, tiờu dựng hoặc tỏi xuất khẩu nhằm mục tiờu thu lợi nhuận.
    2. Vai trũ của hoạt động nhập khẩu
    Nghị quyết hội nghị lần thứ IX của Ban chỏp hành trung ương Đảng khúa IX đã xỏc định: tiếp tục chủ động hội nhập, thực hiện cú hiệu quả cỏc cam kết và lộ trỡnh hội nhập kinh tế, chuẩn bị tốt cỏc điều kiện trong nước để sớm gia nhập WTO. Để thực hiện tốt chủ trương này, một mặt phải biết phỏt huy cao độ tiềm năng và lợi thế trong nước, tranh thủ mọi nguồn ngoại lực để nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế doanh nghiệp và hàng hoỏ Việt Nam, mặt khỏc cũng hết sức quan trọng đú là hoàn thiện cỏc biện phỏp quản lý nhập khẩu hàng hoỏ nhằm đỏp ứng yờu cầu sớm gia nhập WTO. Điều này cho thấy vai trũ của nhập khẩu hàng hoỏ rất quan trọng đối với sự phỏt triển của một quốc gia điều này được thể hiện cụ thể qua những điểm cơ bản sau:
    Thứ nhất nhờ cú hoạt động nhập khẩu mà người tiờu dựng trong nước cú đựa sự lựa chọn lớn hơn đối với hàng hoỏ dịch vụ, nú bổ sung những thiếu hụt về cầu do sản xuất trong nước khụng cú khả năng sản xuất từ đú đỏp ứng được nhu cầu của thị trường nội địa, nõng cao mức sống của người dõn, đa dạng hoỏ mặt hàng về chủng loại.
    Thứ hai, nhập khẩu sẽ phỏ vỡ tỡnh trạng độc quyền trong nước, phần lớn cỏc mặt hàng nhập khẩu thường cú tớnh cạnh tranh cao về chất lượng sản phẩm, kiểu dỏng, giỏ cả vỡ vậy cỏc nhà sản xuất trong nước muốn tồn tại được cần phải tỡm mọi biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành để tăng khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, từ đú tỡnh trạng độc quyền bị xoỏ bỏ và người hưởng lợi chớnh là người tiờu dựng trong nước. Nhập khẩu cũng là chiếc cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới, nhất là đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Nú là một trong những cụng cụ hữu hiệu giỳp chỳng ta xoỏ bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp để tiến tới nền kinh tế thị trường.
    Thứ ba, nhập khẩu giỳp cỏc nước nõng cao được trỡnh độ khoa học cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến của cỏc nước cụng nghiệp trờn thế giới. Vỡ nhập khẩu thường xảy ra đối với cỏc nước kộm phỏt triển cú trỡnh độ khoa học kỹ thuật thấp kộm, khụng cú khả năng sản xuất được cỏc mặt hàng cú hàm lượng chất xỏm cao, hoặc do trỡnh độ thiết bị mỏy múc lạc hậu nờn sản xuất với chi phớ cao. Trước thực trạng đú họ phải tiến hành nhập khẩu. Thụng qua hoạt động nhập khẩu mỏy múc thiết bị hiện đại, cỏc sỏng kiến kỹ thuật được chuyển giao giữa cỏc quốc gia nhờ vậy mà cỏc nước kộm phỏt triển cú thể bắt kịp trỡnh độ cụng nghệ tiờn tiến trờn thế giới gúp phần vào hoạt động sản xuất trong nước phỏt triển.
    Thứ tư, nhập khẩu thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu. Thụng qua hoạt động nhập khẩu cỏc mỏy múc thiết bị hiện đại được nhập về, cỏc nguyờn liệu cú chi phớ thấp. Cỏc yếu tố này gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm qua đú tăng ưu thế cạnh tranh khụng những trờn thị trường nội địa mà cũn ảnh hưởng tới thị trường xuất khẩu. Đặc biệt là đối với cỏc nước kộm phỏt triển cú giỏ nhõn cụng rẻ như Việt Nam đõy là một lợi thế lớn.
    Thứ năm, nhập khẩu nú thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của một nước diễn ra nhanh hơn. Vỡ nhập khẩu sẽ làm cho mụi trường cạnh tranh diễn ra gay gắt, cỏc chủ thể kinh tế phải luụn tự đổi mới hoàn thiện mỡnh mới mong đứng vững trờn thị trường. Trong quỏ trỡnh cạnh tranh cỏc chủ thể yếu kộm sẽ bị loại khỏi cuộc chơi, chỉ cú chủ thể mạnh ỏp dụng cụng nghệ kỹ thuật tiờn tiến mới tồn tại được điều này nú kộo theo sự phỏt triển của xã hội.
    Thứ sỏu, thụng qua hoạt động nhập khẩu cỏc chủ thể kinh tế giữa cỏc quốc gia cú cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm của nhau, tạo điều kiện cho quỏ trỡnh phõn cụng lao động và hợp tỏc kinh tế quốc tế ngày càng phỏt triển đồng thời tận dụng được lợi thế so sỏnh của mỗi quốc gia. Vỡ mỗi quốc gia đều cú lợi thế so sỏnh nờn hoạt động nhập khẩu nú tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bờn trờn cơ sở hợp tỏc hoỏ cựng cú lợi.



    Mục lục
    lời nói đầu 1
    Chương I. Một số vấn đề lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu 2
    I. Khái niệm, vai trò của hoạt động nhập khẩu 2
    1. Khái niệm 2
    2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 2
    3. Các hình thức nhập khẩu 5
    3.1. Nhập khẩu trực tiếp 5
    3.2. Nhập khẩu uỷ thác 6
    3.3. Nhập khẩu song song 6
    3.4. Nhập khẩu đối lưu 7
    3.5. Nhập khẩu tái xuất 8
    3.6. Nhập khẩu gia công 8
    4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 9
    4.1. Các yếu tố chủ quan 9
    4.2. Các yếu tố khách quan 11
    II. Nội dung của nhập khẩu 14
    1. Nghiên cứu thị trường 14
    1.1. Nghiên cứu thị trường nội địa 15
    1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 16
    2. Lập phương án kinh doanh 19
    3. Tổ chức tiến hành nhập khẩu hàng hoá 21
    3.1. Giao dịch và đàm phán 21
    3.2. Ký kết hợp đồng 23
    3.3. Thực hiện hợp đồng 24
    cHƯƠNG II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty cổ phần vật tư thiết bị (MESCO) 27
    I. Giới thiệu chung về công ty MESCO 27
    1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của công ty 27
    2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Mesco 29
    2.1. Chức năng của công ty 29
    2.3. Quyền của Công ty MESCO 30
    2.4. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty MESCO 31
    3. Bộ máy nhân sự và cơ sở vật chất của Công ty MESCO 32
    3.1. Bộ máy nhân sự của Công ty MESCO 32
    3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty 36
    II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco trong những năm qua 40
    1. Thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty Mesco 40
    1.1. Phân tích hoạt động nhập khẩu theo thị trường 42
    1.2. Nhập khẩu theo mặt hàng 43
    2. Quá trình tổ chức hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO 45
    2.1. Nghiên cứu thị trường 45
    2.2. Lập phương án kinh doanh 45
    2.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng 45
    2.4. Tổ chức thực hiện nghĩa vụ hợp đồng 46
    III. Đánh giá hoạt động nhập khẩu của Công ty trong những năm qua 47
    1. Những ưu điểm 47
    2. Những khó khăn và tồn tại 48
    3. Nguyên nhân 49
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty cổ phần xây dựng và vật tư thiết bị (MESCO) 52
    I. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. 52
    1. Về nguồn vốn kinh doanh. 54
    2. Về chỉ tiêu nhập khẩu. 54
    3.Tình hình nộp ngân sách Nhà nước 55
    4. Về chất lượng sản phẩm: 55
    5. Công tác thị trường và quan hệ với khách hàng. 56
    II. Giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu của MESCO. 56
    1. Về phía doanh nghiệp: 56
    2. Về phía Nhà nước. 62
    Kết luận 72
    Danh mục tài liệu tham khảo 74
     

    Các file đính kèm:

    • 2.doc
      Kích thước:
      546.5 KB
      Xem:
      0
Đang tải...