Luận Văn Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty Cổ Phầ

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP
    KHẨU Trang 1
    1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
    Trang 1
    1.1.1. Khái niệm . Trang 1
    1.1.2. Vai trò của hoạt động nhập khNu . . Trang 1
    1.1.3. Đặc điểm của hoạt động nhập khNu . .Trang 2
    1.2. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU Trang 3
    1.2.1. Làm thủ tục nhập khNu theo quy định của Nhà nước. Trang 3
    1.2.2. Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán .Trang 3
    1.2.3. Thuê phương tiện vận tải. Trang 4
    1.2.4. Mua bảo hiểm Trang 9
    1.2.5. Làm thủ tục hải quan Trang 9
    1.2.6. Nhận hàng . Trang 10
    1.2.7. Kiểm tra hàng hóa nhập khNu Trang 10
    1.2.8. Khiếu nại
    1.2.9. Thanh toán
    1.2.10. Thanh lý hợp đồng
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI
    CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ (PETROSETCO
    DISTRIBUTION JSC)
    2.1. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP DV PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
    2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trang 19
    2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty .Trang 21
    2.1.3 Cơ cấu tổ chức Trang 22
    2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua. .Trang 30

    2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG
    TY Trang 32
    2.2.1 Tình hình nhập khNu tại công ty Trang 32
    2.2.1.1 Kim ngạch nhập khNu qua từng năm Trang 32
    2.2.1.2 Kim ngạch nhập khNu theo từng mặt hàng Trang 32
    2.2.1.3 Kim ngạch nhập khNu theo thị trường .Trang 36 2.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu hàng hóa tại công ty Trang 36
    2.2.2.1 Xin giấy phép nhập khNu Trang 37
    2.2.2.2 Thực hiện những công việc bước đầu của khâu thanh toán .Trang 41
    2.2.2.3 Thuê phương tiện vận tải. Trang 41
    2.2.2.4 Mua bảo hiểm cho lô hàng Trang 43
    2.2.2.5 Làm thủ tục hải quan Trang 45
    2.2.2.6 Nhận hàng . Trang 47
    2.2.2.7 Kiểm tra hàng hóa nhập khNu .Trang 51
    2.2.2.8 Khiếu nại Trang 47
    2.2.2.9 Thanh toán . Trang 57
    2.2.2.10 Thanh lý hợp đồng Trang 57
    2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu nhập khNu
    . Trang 58
    2.2.3.1. Nhân tố khách quan . Trang 58
    2.2.3.1.1 Môi trường kinh tế .Trang 58
    2.2.3.1.2 Môi trường pháp lý Trang 59
    2.2.3.1.3 Đối thủ cạnh tranh Trang 61
    2.2.3.1.4 Yếu tố thị trường trong nước, ngoài nước .Trang 61
    2.2.3.2. Nhân tố chủ quan Trang 62
    2.2.3.2.1 Quy mô hoạt động của công ty . Trang 62
    2.3.2.2.2 Chiến lược kinh doanh của công ty Trang 63
    2.3.2.2.3 Nhân tố con người – đội ngũ nhân viên xuất nhập khNu Trang 63
    2.3.2.2.4 Các mối quan hệ tương tác với các đối tác . Trang 64
    2.3.2.2.5 Các nghiệp vụ hỗ trợ . Trang 64

    2.2.4 Đánh giá hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu tại công ty .Trang 64
    2.2.4.1 Những mặt đạt được . Trang 65
    2.2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại . Trang 65
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
    NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
    Trang 68

    3.1 ĐNNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN . Trang 68
    3.1.1 Định hướng phát triển chung Trang 68
    3.1.2 Mục tiêu . Trang 69
    3.2. PHÂN TÍCH SWOT TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI
    CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ Trang 70 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
    NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CP DNCH VỤ PHÂN PHỐI TỔNG HỢP DẦU KHÍ
    . Trang 71
    3.3.1 Hoàn thiện quy trình tổ chức nhập khNu hàng hóa .Trang 72
    3.3.2 Hoàn thiện công tác làm thủ tục hải quan Trang 73
    3.3.3 Đánh giá và lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ vận tải, bảo hiểm Trang 74
    3.3.4 Bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ ngoại thương cho nhân viên tại phòng Xuất nhập
    khNu của công ty . Trang 76
    3.3.5 Giải pháp nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các phòng ban .Trang 77
    3.3.6 Xây dựng các mối quan hệ với chi cục Hải quan .Trang 79
    3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHN ĐỐI VỚI CÔNG TY NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC
    THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY . .Trang 79
    3.4.1. Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần dịch vụ tổng hợp dầu khi Trang 79
    3.4.2. Kiến nghị với công ty phát triển công nghệ phần mềm Thái Sơn Trang 80
    3.4.3. Kiến nghị với Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan, Chi cục hải quan .Trang 80

    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lý do nghiên cứu đề tài
    Trong bối cảnh ngày càng có nhiều công ty dịch vụ, các nhà phân phối độc quyền ra
    đời và sự cạnh tranh giữa các công ty này cũng khá gay gắt, làm thế nào để thực hiện
    được định hướng chiến lược phát triển hoạt động nhập khNu với chi phí thấp, đạt hiệu
    quả trong công tác phân phối và kinh doanh hàng với lợi nhuận và uy tín cao là một
    thách thức lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này. Đặc biệt là Công ty
    Cổ phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu khí, dù là một công ty có vốn cổ phần nhà
    nước còn non trẻ cũng đang đối mặt với những thử thách gian nan đó.
    Qua thực tế làm việc và tìm hiểu tại công ty, tác giả nhận thấy dù công ty còn non trẻ
    nhưng có những đóng góp đáng kể không ngừng trong việc hoàn thiện và nâng cao các
    dịch vụ nhập khNu và phân phối các ngành hàng điện tử, linh kiện điện tử và vi tính
    Với mong muốn được đóng góp phần nào vào công tác hoàn thiện và nâng cao hiệu
    quả trong hoạt động nhập khNu tại công ty cũng như để củng cố thêm những kiến thức
    đã được học tại trường, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện quy
    trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại Công ty Cổ Phần Dịch Vụ Phân
    Phối Tổng Hợp Dầu Khí (PetroSetco Distribution JSC)” làm đề tài thực tập tốt
    nghiệp của mình.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của đề tài này là trên cơ sở tìm hiểu các khâu, giai đoạn trong quy trình tổ
    chức thực hiện hợp đồng nhập khNu, phân tích thực trạng hoạt động, đánh giá hiệu quả,
    để tìm ra những mặt đã đạt được và những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động nhập
    khNu hàng hóa để từ đó đưa ra các gải pháp nhằm hoàn thiện quy trình tổ chức thực
    hiện hợp đồng nhập khNu tại Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu
    Khí.
    3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu là quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu tại Công ty
    Cổ Phần Dịch Vụ Phân phối Tổng Hợp Dầu Khí - công ty Cổ phần có vốn điều lệ lớn
    tại Việt Nam hiện nay. Công ty cũng được người tiêu dùng biết đến qua nhãn hiệu nhà
    phân phối độc quyền nhiều mặt hàng, sàn phNm tiêu dùng dưới dạng điện tử, linh kiện đệu tử vi tính. Trong công tác không ngừng mở rộng hoạt động về chiều rộng lẫn cả
    chiều sâu, công ty đã triển khai và mở rộng thêm nhiều chi nhánh mới ở những vùng
    kinh tế có tiềm năng trên khắp cả nước.
    Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khNu trong
    khoảng thời gian từ năm 2008 đến năm 2012, những tháng đầu năm 2013
    Trên cơ sở phân tích những thực trạng, đánh giá những hiệu quả của hoạt động trong
    những năm vừa qua, để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức thực
    hiện hợp đồng nhập khNu tại Công ty rong những năm tới
    4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài:
    Đề tài nghiên cứu này mang ý nghĩa thực tiễn đối với công ty cũng như với các doanh
    nghiệp hay những ai quan tâm đến hoạt động nhập khNu nói chung và hoạt động nhập
    khNu các ngành hàng điện tử, linh kiện vi tính.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Đề tài được nghiên cứu dựa trên các phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu,
    phân tích, đánh giá, tổng hợp các số liệu của hoạt động trong những năm trước, kết hợp
    với những lý thuyết được học khi còn ngồi trên ghế nhà trường, cùng các tạp chí, tài
    liệu, báo cáo qua sách vở, tài liệu của ngân hàng thông qua việc tiếp xúc thực tế.
    Những điểm mới thể hiện trong việc hệ thống hóa đầy đủ các lý luận thực tiễn, đánh
    giá các chỉ tiêu, kết quả liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế trong quá trình hội
    nhập toàn cầu này. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức thực
    hiện hợp đồng nhập khNu hàng hóa cho phù hợp với các chính sách phát triển kinh tế
    đối ngoại của nền kinh tế.
    6. Kết cấu của đề tài:
    Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, danh
    mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có 3 chương chính như sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu
    Chương 2: Thực trạng tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại Công Ty Cổ Phần
    Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu khí (PETROSETCO DISTRIBUTION JSC) Chương 3: : Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khu tại
    Công ty Cở Phần Dịch Vụ Phân Phối Tổng Hợp Dầu Khí
    Đề tài nghiên cứu tác giả không sao tránh khỏi những thiếu sót cũng như các lỗi có thể
    lặp lại trong bài viết này, mong giáo viên hướng dẫn nói riêng cũng như người đọc bài
    viết này thông cảm và đóng góp ý kiến để cho bài viết được hoàn chỉnh và mang ý
    nghĩa thực tiễn hơn

    Chân thành c ả m ơ n./. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
    SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu Trang 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
    HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
    1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
    1.1.1. Khái niệm nhập khu
    Nhập khNu là hoạt động quan trọng của thương mại quốc tế. Nhập khNu tác động một cách
    trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Có thể hiểu Nhập khNu là quá
    trình mua hàng hóa và nhập khNu hàng hóa từ nước ngoài để phục vụ nhu cầu trong nước
    và tái nhập để thu lợi nhuận.
    Nhập khNu có thể bổ sung những hàng hóa mà trong nước không thể sản xuất được hoặc
    sản xuất không đáp ứng được nhu cầu trong nước. Nhập khNu còn để thay thế, nghĩa là
    nhập về những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khNu. Hai mặt
    nhập khNu bổ sung và nhập khNu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến
    sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố của sản
    xuất: Công cụ lao động, đối tượng lao động và lao động. Với tác động đó, Ngoại thương
    được coi như một phương pháp sản xuất gián tiếp.
    1.1.2. Đặc điểm cơ bản của nhập khu
    - Nhập khNu là hoạt động buôn bán giữa các quốc gia, là giao dịch buôn bán giữa các cá
    nhân và tổ chức có quốc tịch khác nhau ở những quốc gia khác nhau, hoạt động nhập khNu
    phức tạp hơn nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trường rộng lớn, khó kiểm soát; chịu
    sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như: môi trường kinh tế, chính trị, luật
    pháp của các quốc gia khác nhau; thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, hàng hóa được vận
    chuyển qua biên giới quốc gia, phải tuân theo những tập quán, phải tuân theo tập quán
    buôn bán quốc tế.
    - Nhập khNu là hoạt động lưu thông hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia rất phong phú và
    đa dạng, thường xuyên bị chi phối bởi các yếu tố như: văn hóa, chính trị, luật pháp của
    mỗi quốc gia khác nhau. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: ThS. Mai Xuân Đào
    SVTH: Phạm Đỗ Thị Ngọc Liệu Trang 2
    - Nhà nước quản lý nhập khNu thông qua chính sách Thuế quan, hạn ngạch, các văn bản
    pháp luật, các quy định về mặt hàng nhập khNu.
    1.1.3. Vai trò của hoạt động nhập khu
    Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai tro` quan trọng của nhập khNu được thể hiện
    ở khía cạnh sau đây:
    1.1.3.1.Nhập kh u tạo điều kiện thúc đ y nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    theo hướng công nghiệp hóa đất nước.
    Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đôi cơ cấu nền kinh tế một cách cơ bản từ lao động
    thủ công sang lao động cơ khí ngày càng hiện đại hơn.
    Kinh tế Việt Nam từ trước đến nay, cơ bản xuất phát từ một nền sản xuất nông nghiệp quy
    mô nhỏ. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX xác định đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp
    chiếm 16-17%; công nghiệp chiếm khoảng 40-41% và dịch vụ chiếm 42-43%. Để thực
    hiện được chỉ tiêu này, nhập khNu có vai trò rất quan trọng trong việc nhập khNu công nghệ
    mới trang bị cho các ngành kinh tế như điện và điện tử, công nghiệp đóng tàu, chế biến dầu
    khí, chế biến nông sản từ đó sẽ hướng các ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.
    1.1.3.2. Nhập kh u giúp bổ sung kịp thời những mặt cân đối của nền kinh tế, đảm bảo
    phát triển kinh tế và ổn định.
    Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần đảm bảo sự cân đối theo những tỉ lệ nhất định như
    cân đối giữa khu vực 1 và khu vực 2; giữa tích lũy và tiêu dùng; giữa hàng hóa và lượng
    tiền trong lưu thông; giữa xuất khNu với nhập khNu và cán cân thanh toán.
    Nhập khNu có tác động tích cực thông qua việc đảm bảo các điều kiện đầu vào làm sản xuất
    phát triển, mặt khác tạo điều kiện cho các quốc gia chủ động hội nhập kinh tế, tận hưởng
    được những lợi thế từ thị trường thế giới và khắc phục những mặt mất cân đối, thúc đNy
    kinh tế quốc dân phát triển.
    1.1.3.3.Nhập kh u góp phần nâng cao và cải thiện mức sống nhân dân.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...