Luận Văn Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    29 trang
    lời mở đầu


    Trong lịch sử thì sự xuất của Nhà nước kéo theo sau nó là phải có vật chất đảm bảo cho nó tồn tại và hoạt động theo chức năng của mình . Điều này chỉ có thể thực hiện được nhờ vào ngân sách Nhà nước. Đồng thời , Nhà nước dùng quyền lực chính trị để ban hành những qui định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại một phần của cải của xã hội dưới hình thức giá trị sáng tạo và hình thành quỹ tiền tệ nhờ vào thuế.
    Và thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước , thuế còn là công cụ điều tiết vĩ mô thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Bởi vậy , thuế có một vai trò cực kỳ to lớn đối với mỗi quốc gia. Đặc biệt là “ Để duy trì quyền lực công cộng cần phải có sự đóng góp của những người công dân cho Nhà nước, đó là thuế ma”-F.Anghén.
    Thuế bao giờ cũng là hình thức động viên, mang tính bắt buộc gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước, được thể hiện bằng các sắc Luật thuế do Nhà nước qui định và một trong những sắc luật thuế đó là Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
    Là một loại thuế mới, được Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11tù( ngay2/4/1997-10/5/1997`) có hiệu lực từ ngày 11/1999/, mới đây đã được chỉnh sửa bổ xung bởi luật thuế thu nhập số 092003/QH11/ đã được quốc hội XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 176/2003/ và được triển khai thực hiện bắt đầu từ ngày 11// 2004. đã phát huy được nhiều tác dụng tích, góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tư vào nhiều ngành nghề khu vực cần khuyến khích phát triển, khuyến khích mở rộng quy mô kinh doanh, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh tẹNgoấi ra thuế TNDNcòn đảm bảo sự đóng góp công bằng hợp lý giữa các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh, dịch vụ có thu nhap ^.
    Bên cạnh những ưu điểm ,thì thuế TNDN vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tác quản lý cũng như trong việc hạch toán thuế ở các doanh nghiệp hiện nay. muốn giải quyết tốt các vấn đề tồn tại trước hết các doanh nghiệp cần phải hạch toán thuế một cách chính xác, đầy đủ. Tiến hành thực hiện các khâu chứng từ, sổ sách, tài khoản sử dụng, xem xét phương pháp hạch toán thuế.
    Để hiểu rõ hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp được áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, và củng cố cho công tác quản lý và hạch toán thuế TNDN trong doanh nghiệp. Em xin được tìm hiểu luật thuế TNDN được áp dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay với đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam”.
    Em gởi lời cảm ơn chân thành đến thạc sĩ Phạm Bích Chi đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.


    nội dung

    Chương I: những vấn đề cơ bản về thuế Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp ở Việt Nam


    I. Tổng quan về thuế
    1Khại niệm thuế
    Thuế là khoản thu mang tính bắt buộc gằn liền với quyền lực chính trị của nhà nước bằng các sắc lệnh nhà nước quy định.
    “Bản chất của thuế lệ thuộc vào bản chất của Nhà nuớc”+
    Thật vậy lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng : thuế ra đời là sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.
    Nhà nước cần có những nhu cầu chi tiêu chung có tính chất xã hội để duy trì sự tồn tại và thực hiện chức năng của mình như Quốc phòng, an ninh, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tang Nguôn` tài chính đó lấy từ việc động viên một phần thu nhập xã hội do các tầng lớp dân cư trong xã hội trực tiếp lao động sản xuất ra. Có ba hình thức động viên : quyên góp , vay của dân , dùng quyền lực của Nhà nước buộc dân phải đóng góp qua thuế. Trên ý nghĩa đó thì đóng thuế vừa là nghĩa vụ, vừa là quyền lợi, vừa là sự đầu tư cho chính bản thân mình.
    Mác viet:"Thué^' là cơ sở kinh tế của bộ máy Nhà nước, là thủ đoạn giản tiêu cho kho bạc thu được bàng tiền hay sản vật mà người dân đóng góp để dùng vào mọi việc chi tiêu của Nhà nước". Và bản chất của thuế theo nhà kinh tế học Ricacdo1772-1823() đã noi:”Thuê' được cấu thành từ phần của Chính phủ lấy trong sản phẩm đất đai và lao động trong nước và xét cho cùng thì thuế được lấy vào tư bản hay thu nhập của người chịu thue”^'.
    Thuế được Nhà nước sử dụng như một công cụ kinh tế quan trọng , góp phần điều chỉnh kinh tế vĩ mô , điều hoà thu nhập của doanh nghiệp và xã hội. Thuế cũng là khoản đóng góp mang tính bắt buộc, được pháp luật qui định cho doanh nghiệp nhằm huy động một phần thu nhập cho ngân sách Nhà nước ,bảo đảm sự công bằng hợp lý giữa các thành phần kinh tế, kết hợp hài hoà lợi ích giữa Nhà nước , tập thể và người lao động.
    -Thue(Tax^') là khoản thu của Nhà nước đối với mọi tổ chức và mọi thành viên trong xã hội, khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp, được pháp luật qui định; người đóng thuế được hưởng hợp pháp phần thu nhập còn lại.
    Như vậy, thuế là một phạm trù kinh tế, tài chính khách quan , đồng thời cũng là một phạm trù lịch sử.
    2. Phân loại thuế:
    Căn cứ vào tính chất của thuế giữa người nộp thuế và người chịu thuế, người ta chia thuế thành hai loại:
    -Thuế gián thu (Indirect taxes) là loại thuế được cộng vào giá , là một bộ phận cấu thành của giá bán hàng hoá , dịch vụ , thuế được coi như là tài sản của Nhà nước.
    Trên thực tế loại thuế này thu vào tiêu dùng nhưng người tiêu dùng không trực tiếp nộp thuế cho Nhà nước mà thông qua người hoạt động sản xuất kinh doanhngười bán) nộp thay cho mình.
    Loại thuế này có ưu điểm là dễ thu ,dễ điều chỉnh. Do tính chất nộp thuế gián tiếp nên người nộp thuế không cảm nhận được gánh nặng của loại thuế gián thu.
    -Thuế trực thu ( Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp thu vào thu nhập của các tổ chức kinh tế ,cá nhân như thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế đối với người có thu nhập cao.
    Ngược lại với thuế gián thu , người chịu thuế trực thu đồng thời là người nộp thuế. Vì vậy ,thuế này có ưu điểm là công bằng hơn, thường là phù hợp với kết quả thu được của đối tượng , thu nhập cao thì nộp thuế cao và ngược lại. Tuy nhiên , thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập , nên người nộp thuế cảm nhận được gánh nặng về thuế , gây nên tình trạng từ chối, trốn hoặc lậu thuế.
    Hiện nay trên thế giới có xu hướng sử dụng thuế gián thu . Bởi lẽ thuế này có phạn vi thu rất rộng, số thu lớn dễ thu, dễ quản lý, chi phí bỏ ra ít mà thu được nhiều.
    II: các vấn đề về Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp .
    1khại niệm .

    Thuế TNDN là một loại thuế trực thu thu vào thu nhập có được của các tổ chức ,cá nhân trong một thời kỳ sản xuất kinh doanh nhất định ( gồm lợi tức kinh doanh và các thu nhập khác sau khi đã trừ đi chi phí hợp lý , hợp lệ)
    Trước năm 1999, ở nước ta , khu vực kinh tế quốc doanh áp dụng chế độ thu trích nộp lợi nhuận. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh áp dụng chế độ thu lợi tức có biểu thuế luỹ tiến từng phần. Luật thuế lợi tức ở nước ta được ban hành vào năm 1990 và áp dụng cho các doanh nghiệp ở cả khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh. Qua 8 năm thực hiện Luật thuế lợi tức dần bộc lộ nhược điểm đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam ngày càng có mối quan hệ chặt chẽ hơn trong quá trình hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Luật thuế này không còn phù hợp với Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ 11/1999/.
    Các văn bản về luật thuế TNDN từ khi ban hành gồm:
    Luật thuế TNDN số 031997/QH9/ được quốc hội khoá IX tại kỳ họp thứ 11tù( ngày 24/1997-10/5/1997/) thông qua ngày 105/1997/ có hiệu lực từ ngày 11/1999/ thay thế cho thuế Lợi tức
    Nghị định số 301998/NĐ-CP/ ngày 13-5-1998của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN.
    Thông tư số 991998/TT-BTC/ ngày 14-7-1998 hướng dẫn thi hành Nghị định số 301998/NĐ-CP/ ngày 13-5-1998của Chính phủ
    Thông tư số 1001998/TT-BTC/ ngày 15-7-1998 của Bộ tài chính hướng dẫn kế toán thuế TNDN.
    Thông tư số 1791998/TT-BTC/ ngày 26-12-1998 của Bộ tàI chính hướng dẫn kế toán thuế TNDN áp dụng cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh bảo hiểm
    Thông tư so182/1998/TT-BTC^' ngày 26-12-1998 của Bộ tài chính hướng dẫn kế toán thuế TNDN đối với các doanh nghiep,tỏ^. chức, cá nhân có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thực hiện đầu tư theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và không theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
    Luật thuế thu nhập số 092003/QH11/ được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 176/2003.Co/ hiệu lực từ ngày 11/2004/ trên cơ sở sửa đổi bổ sung nội dung quy định tại Luật thuế số 031997/QH9/.
    Nghị định số 1642003/NĐ-CP/ ngày 22-12-2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế TNDN.
    Thông tư số 1282003/TT-BTC/ ngày 22-12-2003 của Bộ tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 1642003/NĐ-CP/ ngày 22-12-2003 của Chính phủ.
    Quyết định số 2062003/NĐ-CP/ ngày 22-12-2003 của Bộ tài chính ban hành về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
    Đến nay , luật thuế TNDN đã áp dụng được 4 năm , góp phần tăng nguồn thu ổn định cho ngân sách Nhà nước và thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, góp phần khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài vào Việt Nam cũng khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...