Luận Văn Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương I: thuế Xuất nhập khẩu và quản lý thuế xuất nhập khẩu trong nền kinh tế

    I. Thuế xuất nhập khẩu

    1/ Khái niệm về thuế xuất nhập khẩu

    1.1 Sự ra đời của thuế xuất nhập khẩu

    1.2 Đặc điểm của thuế xuất nhập khẩu

    1.3 Yêu cầu của chính sách thuế xuất nhập khẩu

    2/ Mục tiêu hình thành thuế xuất nhập khẩu (hay còn gọi là thuế quan) và các dạng thuế quan

    2.1 Mục tiêu hình thành thuế quan

    2.1.1 Mục tiêu ngân khố

    2.1.2 Mục tiêu bảo hộ nền sản xuất trong nước

    2.1.3 Mục tiêu kiểm soát hoạt động ngoại thương

    2.2 Các dạng thuế quan

    2.2.1 Thuế quan theo mục đích

    2.2.2 Thuế quan theo xu hướng vận động của hàng hoá

    2.2.3 Thuế quan theo tác dụng

    2.2.4 Thuế quan theo cách thức quy định

    3 Quản lý thuế xuất nhập khẩu

    1/ Sự cần thiết khách quan của quản lý thuế xuất nhập khẩu

    1.1 Thuế xuất nhập khẩu là nguồn thu lớn trong tổng thu ngân sách nhà nước

    1.2 Thuế xuất nhập khẩu là công cụ góp phần thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về hải quan

    1.3 Thuế xuất nhập khẩu góp phần thực hiện bảo hộ nền sản xuất trong nước

    1.4 Thuế xuất nhập khẩu góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước

    2/ Nội dung của quản lý thuế xuất nhập khẩu

    2.1 Lựa chọn và ban hành luật thuế

    2.2 Tổ chức thực hiện luật thuế

    2.3 Thanh tra thuế


    Chương II: Thực trạng quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    I. Bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc điểm KT-XH Việt Nam tác động tới công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    1/ Việt Nam với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế

    1.1 Hiệp định ưu đãi thuế quan CEPT/AFTA – cơ hội và thách thức

    1.2 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ

    1.3 Quá trình chuẩn bị gia nhập WTO

    2/ Đặc điểm KT-XH tác động đến công tác thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

    II. Thực trạng quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    1/ Căn cứ pháp lý của quản lý thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

    1.1 Những quy định về xác định lượng hàng để tính thuế

    1.2 Những quy định về giá tính thuế

    1.3 Những quy định về áp mã số và thuế suất

    1.4 Những quy định khác

    2/ Thực trạng công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    2.1 Tổ chức thực hiện Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành

    2.1.1 Tuyên truyền, phổ biến Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản pháp luật có liên quan

    2.1.2 Tổ chức quản lý thu thuế

    2.2 Thanh tra thuế xuất nhập khẩu

    2.2.1 Công tác giám sát, quản lý cán bộ công chức hải quan

    2.2.2 Công tác điều tra chống buôn lậu và gian lận thương mại

    3/ Đánh giá chung về công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu

    3.1 Những kết quả đạt được

    3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

    3.2.1 Hạn chế

    3.2.2 Nguyên nhân


    Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    I. Mục tiêu của công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    II. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam

    1/ Sửa đổi hoàn thiện hệ thống chính sách thuế

    1.1 Hoàn thiện Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan

    1.2 Hoàn thiện Biểu thuế suất

    1.3 Giá tính thuế

    2/ Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu

    2.1 Cải tiến cơ chế quản lý thuế xuất nhập khẩu

    2.2 Tăng cường sự phối kết hợp giữa các ngành các cấp có liên quan

    2.3 Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền thuế xuất nhập khẩu

    2.4 Kiện toàn bộ máy tổ chức, quy trình nghiệp vụ và đào tạo cán bộ

    2.5 ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ hệ thống quản lý thuế xuất nhập khẩu

    3/ Hoàn thiện công tác thanh tra quản lý thuế xuất nhập khẩu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...