Tiểu Luận Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam trong điều

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3
    1.1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước. 3
    1.1.2 Vai trò của NSNN 3
    1.2 Phân cấp quản lý NSNN 6
    1.2.1 Khái niệm phân cấp quản lý NSNN 6
    1.2.2 Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước. 6
    1.2.3 Nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 7
    1.2.4 Nội dung phân cấp ngân sách. 8
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 10
    2.1 Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay. 10
    2.1.1 Hệ thống NSNN ở Việt Nam 10
    2.1.2 Phân cấp về thẩm quyền ban hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu – chi ngân sách nhà nước. 12
    2.1.3 Phân cấp về nguồn thu, nhiệm vụ chi 14
    2.2 Đánh giá thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam 20
    2.2.1 Những kết quả đạt được. 20
    2.2.2 Những mặt hạn chế. 21
    2.2.3 Nguyên nhân. 24
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26
    3.1 Giải pháp về phân cấp nguồn thu cho ngân sách. 26
    3.2 Giải pháp phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước. 27
    3.3 Hoàn thiện phân cấp quy trình ngân sách nhà nước. 27
    3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác. 29
    KẾT LUẬN 30
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

    LỜI MỞ ĐẦU

    Phân cấp ngân sách nhà nước là một trong những vấn đề được quan tâm trong cải cách hành chính nhà nước ở nhiều nước. Việt Nam cũng xác định vấn đề quan trọng này đối với công cuộc cải cách hành chính nhà nước. Trong chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 đã đề cập đến các nội dung đổi mới cơ chế quản lý ngân sách nhà nước, đảm bảo vai trò chủ đạo của Trung ương đồng thời phát huy tính chủ động, năng động sáng tạo và trách nhiệm của địa phương và các ngành trong việc điều hành ngân sách.
    Xu hướng tăng cường phân cấp được thể hiện rõ trong quá trình cải cách tài chính công những năm gần đây. Đặc biệt Luật ngân sách ban hành năm 2002 đã tạo ra sự chuyển biến đáng kể trong phân cấp ngân sách cho địa phương.
    Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp ngân sách nhà nước trên thực tế còn nhiều vướng mắc và cũng còn không ít hạn chế. Mặc dù địa phương được trao quyền quản lý ngân sách nhiều hơn, song hầu hết các địa phương vẫn phụ thuộc khá nhiều vào các quyết định từ Trung ương, việc thực hiện phân cấp giữa các cấp chính quyền địa phương còn nhiều lúng túng, phân cấp cho ngân sách cấp dưới phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định của chính quyền cấp tỉnh.
    Để góp phần tiếp tục hoàn chỉnh hơn nữa luật NSNN nói chung và chế độ phân cấp quản lý nhân sách nói riêng, nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt nam trong điều kiện hiện nay”.
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài luận này gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.
    Chương II: Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...