Luận Văn Thực trạng và giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại VCB - Huế

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lý do chọn đề tài
    Trong những năm gần đây, nhờ quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ trên tất cả các mặt, các ngành, các lĩnh vực. Trong đó nổi bật lên là sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng thương mại. Các ngân hàng ngày càng lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng cũng như các hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư, thanh toán ngày càng phát triển.
    Cùng với sự phát triển đó, mục tiêu lợi nhuận hàng năm của các ngân hàng ngày càng được tăng cao. Trong bối cảnh, lợi nhuận từ các hoạt động tín dụng chiếm đến hơn 80% tổng lợi nhuận của các ngân hàng thương mại. Muốn đạt được mục tiêu lợi nhuận đã đề ra, các ngân hàng thương mại ngoài việc nâng cao và phát triển hơn nữa các hoạt động tín dụng còn phải quan tâm đến các yếu tố làm giảm lợi nhuận để từ đó có những biện pháp hạn chế và phòng ngừa. những rủi ro thường gặp phải, đó là các khoản nợ xấu.
    Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung, các khoản nợ xấu là một vấn đề nổi cộm cần được giải quyết. Khi tỷ lệ các khoản nợ xấu tăng lên đồng nghĩa với việc quỹ trích lập dữ phòng rủi ro cũng tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm thấp.
    Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế, em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp hạn chế nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế”

    MỤC LỤC
    ​​
    LỜI MỞ ĐẦU1
    1. Lý do chọn đề tài1
    2. Mục tiêu nghiên cứu. 1
    3. Đối tượng nghiên cứu. 2
    4. Phạm vi nghiên cứu. 2
    5. Phương pháp nghiên cứu. 2
    6. Kết cấu các chương. 2
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN3
    I.1 Những vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng. 3
    I.1.1 Khái niệm tín dụng. 3
    I.1.2 Chức năng của tín dụng. 3
    I.1.3 Vai trò của tín dụng. 4
    I.1.4 Các hình thức tín dụng. 4
    I.1.5 Phân loại tín dụng ngân hàng. 4
    I.1.6 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng. 5
    I.2 Các khái niệm, cách thức phân nhóm nợ và nợ xấu. 6
    I.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. 6
    I.2.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. 6
    I.2.3 Khái niệm và phân loại các nhóm nợ. 8
    I.2.4 Khái niệm nợ xấu. 8
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC KHOẢN NỢ XẤU TRONG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ9
    II.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập. 9
    II.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. 9
    II.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 10
    II.1.3 Tình hình lao động tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 12
    II.1.4 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 13
    II.2 Thực trạng nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. 21
    II.2.1 Phân tích một số chỉ tiêu về cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 21
    II.2.2 Phân tích nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 24
    II.2.3. Một số nguyên nhân dẫn đến nợ xấu trong cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 31
    II.2.4 Ảnh hưởng của nợ xấu đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế. 33
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUẾ GIAI ĐOẠN 2008 – 201034
    III.1 Một số phải pháp nhằm hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 34
    III.1.1 Nâng cao hơn nữa chất lượng thẩm định.34
    III.1.2 Thường xuyên giám sát quá trình sử dụng vốn, trả nợ của khách hàng.35
    III.1.3 Đẩy mạnh đa dạng hóa các đối tượng và phương thức cho vay. 36
    III.1.4 Hoàn thiện các biện pháp hỗ trợ tín dụng. 36
    III.1.5 Chuyển rủi ro cho bên thứ ba. 37
    III.2 Quá trình xử lý các khoản nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 37
    III.2.1 Chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi ro. 37
    III.2.2 Thu hồi nợ, điều chỉnh mức thu. 38
    III.2.3 Khởi kiện, xử lý tài sản thế chấp. 39
    III.3 Một số nhận xét về công tác xử lý các khoản nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế giai đoạn 2008 – 2010. 41
    III.3.2 Điểm mạnh. 41
    III.3.3 Điểm yếu. 42
    KẾT LUẬN43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...