Đồ Án Thực trạng và Giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng và Giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị VN


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1


    PHẦN THỨ NHẤT: Ý nghĩa của việc giảm thất nghiệp ở thành thị Việt Nam 2

    1. Một số khái niệm 2

    2. Phân loại thất nghiệp 3

    3. Đặc trưng của thất nghiệp 6

    4. Ảnh hưởng của thất nghiệp tới phát triển kinh tế xã hội 7


    PHẦN THỨ HAI: Thực trạng thất nghiệp ở thành thị Việt Nam trong thời gian qua 9

    1. Thất nghiệp chung của lực lượng lao động ở khu vực thành thị 9

    2. Thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị theo vùng, lãnh thổ 9

    3. Thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị theo tỉnh, thành phố 11

    4. Thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 13

    5. Thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị theo nhóm tuổi 15

    6. Thất nghiệp của lực lượng lao động ở khu vực thành thị theo giới 16


    PHẦN THỨ BA: Các giải pháp nhằm giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam hiện nay . 18

    1. Nguyên nhân thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta 18

    2. Giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam hiện nay 20


    KẾT LUẬN 25

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    LỜI MỞ ĐẦU​


    Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu, nó không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay nước có nền công nghiệp phát triển. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. Những hậu quả mà nó gây ra không dễ gì khắc phục được trong một thời gian ngắn. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng của mỗi quốc gia.

    Đối với Việt Nam, xuất phát từ một nước nghèo, có nền kinh tế kém phát triển, dân số tăng nhanh trong nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp (đặc biệt là thất nghiệp ở khu vực thành thị) đang là một vấn đề gây sức ép rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như sự lo lắng đối với từng người lao động.

    Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam” để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm khái quát một số vấn đề lý luận về thất nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam (bằng cách sử dụng các phương pháp thống kê toán, phân tích số liệu) và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này.

    Kết cấu của đề tài gồm 3 phần chính:

    Phần thứ nhất: Ý nghĩa của việc giảm thất nghiệp ở thành thị Việt Nam.

    Phần thứ hai: Thực trạng thất nghiệp ở thành thị Việt Nam.

    Phần thứ ba: Giải pháp giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị Việt Nam hiện nay.



    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


    1. TS. Ngô Xuân Bình – Ban nghiên cứu Hàn Quốc. Tìm hiểu chính sách chống thất nghiệp ở Hàn Quốc. Tạp chí Kinh tế Châu á - Thái bình dương - số 1(26)/2000

    2. PTS. Trần Xuân Cầu. Chương 17: Thất nghiệp. Giáo trình kinh tế lao động. Nxb Giáo dục – 1998. Tr 273-292

    3. Phan Hoài Chân. Thất nghiệp ở các nước công nghiệp phát triển. Thông tin thị trường lao động - số 5/1999.

    4. Phạm Đức Chính. Vấn đề thất nghiệp và sự cần thiết phải hình thành bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 325 (6/2005).

    5. Nguyễn Trọng Dương - Trung tâm tin học. Thất nghiệp – nguyên nhân và thời gian thất nghiệp của người lao động. Bản tin thị trường lao động - số 03/2005.

    6. PGS. TS. Nguyễn Văn Định. Chương III: Bảo hiểm thất nghiệp. Giáo trình Bảo Hiểm. Nxb Thống Kê. Hà Nội – 2005. Tr 79-112.

    7. ThS. Nguyễn Văn Hồi. Quan điểm kinh tế học hiện đại về thất nghiệp, ảnh hưởng của thất nghiệp đối với nền kinh tế thị trường ở nước ta. Tạp chí Lao động và xã hội - số 274 (1/11-15/11/2005)

    8. Lê Bạch Hồng - Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH. Thất nghiệp và xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp. Tạp chí Lao động và xã hội - số 279 + 280 (16/1 -315/2/2006)

    9. Vũ Văn Khang - Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Tiền lương tối thiểu và vấn đề thất nghiệp. Tạp chí Kinh tế phát triển số 48/2001.

    10. TS. Vũ Hoàng Ngân. Thất nghiệp ở khu vực thành thị Hà Nội. Tạp chí Lao động và xã hội - số 285 (16/4 -30/4/2006)

    11. Nguyễn Ngọc. Có một tổ chức toàn cầu chống thất nghiệp. Tạp chí Lao động và xã hội - số Tết Kỷ Mão + 1/1999

    12. PTS. Nguyễn Bá Ngọc - Vụ Chính sách Lao động việc làm. Dự báo thất nghiệp năm 2000 - định hướng và giải pháp. Thông tin thị trường lao động - số 2/1999.

    13. Hạnh Nguyễn. Để thoát khỏi nỗi lo thất nghiệp. Tạp chí Công nghiệp Việt Nam số 19/2000.

    14. Nguyễn Trọng Phu - Vụ trưởng Giám đốc trung tâm tin học. Tình hình việc làm và thất nghiệp - 5 năm nhìn lại. Tạp chí Lao động và xã hội - số 293 (16/8 - 31/8/2006)

    15. TS. Trương Văn Phúc - Trung tâm Thông tin - Thống kê Lao động và xã hội. Một số vấn đề về tiền lương/ tiền công và thực trạng thất nghiệp của lao động ở khu vực thành thị. Thông tin thị trường lao động - số 6/1999

    16. GS. TS. Phạm Đức Thành. Mấy vấn đề về việc làm, thất nghiệp và thu nhập của người lao động. Tạp chí Lao động và xã hội - số 284 (1/4 -15/4/2006)

    17. TS. Trần Thị Thu. Vấn đề lao động - việc làm ở nông thôn Việt Nam hiện nay. Tạp chí Kinh tế phát triển - số 98 (8/2005).

    18. TS. Trần Thị Thu. Vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm của lao động nữ Hà Nội. Tạp chí Kinh tế phát triển - số 45/2001.

    19. Bài viết. Giải pháp nhằm hạn chế thất nghiệp ở EU hiện nay. Bản tin thị trường lao động - số 4/06.

    20. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2004. Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm trung ương. Hà Nội – 2004

    21. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc làm 1/7/2005. Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm trung ương. Hà Nội – 2005.

    22. Lao động - việc làm ở Việt Nam 1996 – 2003. Nxb Lao động xã hội. Hà Nội – 2004

    23. Niên giám thống kê năm 2004. Nxb Thống Kê. Hà Nội – 2005.

    24. Niên giám thống kê năm 2005. Nxb Thống Kê. Hà Nội – 2006

    25. Số liệu thống kê từ trang www.thitruonglaodong.gov.vn của Bộ LĐTB&XH

    26. Tài liệu tham khảo qua Internet

    27. Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam 1999 chuyên khảo về lao động và việc làm tại Việt Nam. Tổng cục thống kê. Hà Nội – 2002.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...