Luận Văn Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    LỜI NÓI ĐẦU
    Ăn mặc là 2 nhu cầu cơ bản nhất của con người trong những nước nghèo, nơi mà đa số người dân còn vất vả với những nhu cầu cơ bản nhất, nông nghiệp và ngành dệt may cũng là 2 lĩnh vực kinh tế hàng đầu. Và trong các nước công nghiệp phát triển, hai ngành này tuy đã trở thành thứ yếu, với những tỷ lệ khiêm tốn trên số dân lao động và tổng sản lượng quốc gia song vẫn giữ vị trí quan trọng trong tâm lý công chúng và trong nền kinh tế. Tuy không được chú ý bằng nông nghiệp, ngành dệt may vấn là một vấn đề tài quan trọng trong các quan hệ ngoại thương và thương thuyết và thương mại quốc tế từ nhiều năm nay. Đối với Việt Nam, trong những năm 90 hàng dệt may chiếm khoảng một nửa xuất khẩu hàng hóa, tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu của dệt may cao hơn tỷ lệ của tổng xuất khẩu cả nước, với số trung bình hàng năm là 38% từ 1990 đến 2000. Tuy nhiên , thế cạnh tranh của Việt Nam còn nhiều mặt yếu, xuất khẩu hàng dệt may tuy đạt kim ngạch cao nhưng chủ yếu làm gia công còn các mặt hàng có giá trị, đòi hỏi kỹ thuật thì doanh nghiệp có thể sản xuất được. Một trong những nguyên nhân cơ bản của vấn đề đó là do công nghệ dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam hầu hết đã lỗi thời, lạc hầu tiêu hao vật chất cao, hiệu quả sản xuất kém và có ít khả năng xuất khẩu. Hiện nay, khi tốc độ phát triển khoa học và công nghệ diễn ra ngày càng nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các nhà kinh tế đều cho rằng, đổi mới đã thực sự trở thành nhân tố có tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên tục về công nghệ và tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đổi mới cùng là nguồn cung cấp, các giải pháp để vượt qua những thách đố cả về mặt xã hội, y tế, môi trường. Riêng đối với khu vực dệt may, đã đổi mới đã thực sự trở thành nhân tố có tính quyết định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên tục về công nghệ và tổ chức trong các ngành kinh tế đã trở thành yếu tố then chốt để duy trì sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đổi mới cũng là nguồn cung cấp các giải pháp để vượt qua những thách đố cả về mặt xã hội, y tế, môi trường. Riêng đối với khu vực dệt may, đổi mới đã trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định sự tăng trưởng và thành công mang tính chiến lược. Vì vậy, đầu tư cho công nghệ là một hướng đi đúng đắn và rất cần thiết của ngành dệt may trong giai đoạn hiện nay.

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    I. Lý luận chung về đổi mới công nghệ 3
    1. Thực chất của đổi mới công nghệ . 3
    2. Vai trò của đổi mới công nghệ . 7
    3. Phương hướng chủ yếu của đổi mới công nghệ trong công nghiệp. 8
    a. Cơ khí hoá, tự động hoá đồng bộ Điện tử và tin học: . 8
    b. Khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới, sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng truyền thống, sử dụng rộng rãi điện năng cao sản xuất công nghiệp. 8
    c. Tạo ra những vật liệu mới để đáp ứng nhu cầu hàng ngày càng cao về phát triển sản xuất và đời sống . 9
    d. Công nghệ sinh học: . 10
    e. Đối với tư duy lý luận, khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội trong đó có khoa học kinh tế 10
    II. Thực trạng đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may 10
    1. Thực trạng về đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may 10
    2. Những thành tựu đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. 14
    3. Những hạn chế và nguyên nhân . 16
    a. Những hạn chế đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. 16
    b. Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế 18
    III- Giải pháp đổi mới công nghệ trong công nghiệp dệt may . 21
    1. Các giải pháp về vốn . 21
    a. Giải pháp tạo nguồn để đổi mới công nghệ 21
    b. Phát triển hình thức thuê mua tài chính . 22
    2. Khuyến khích liên doanh, hợp tác giữa các doanh nghiệp dệt may với các tổ chức nghiên cứu triển khai 22
    3. Ứng dụng công nghệ thông tin vào dệt may . 23
    4. Phát triển nguồn nhân lực cho đổi mới công nghệ dệt may 24
    5. Những biện pháp của Nhà nước nhằm hỗ trợ cho đổi mới công nghệ dệt may: 24
    KẾT LUẬN 28
     
Đang tải...