Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp để nâng cao đời sóng người lao động tại khu công nghiệp suối dầu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 9/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục


    Chương 1. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

    1. Một số khái niệm và chỉ tiêu đánh giá đời sống người lao động
    2. Vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của Khu công nghiệp
    3. Sự tác động của KCN trong giải quyết việc làm
    4. Vai trò các khu công nghiệp đối với việc phát triển kinh tế
    5. Tổng quan chung về sự hình thành và phát triển các KCN và lực lượng lao động trong khi công nghiệp Khánh Hoà

    Chương 2. Hiện trạng về lao động và đời sống người lao động làm việc trong khu công nghiệp Suối Dầu

    I. Tình hình chung của các doanh nghiệp trong khu Công nghiệp Suối Dầu
    II. Đời sống người lao động trong môi trường tại các DN
    III. Đời sống của người lao động bên ngoài các doanh nghiệp

    Chương 3. Vai trò của các ban ngành, đoàn thể, chủ doanh nghiệp và những cơ chế chính sách đối với người lao động làm việc trong KCN Suối Dầu

    1. Vai trò của Chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước
    2. Công đoàn
    3. Vai trò của cơ quan y tế dự phòng
    4. Vai trò của cơ quan lao động đối với công tác đào tạo nghề, cung cấp lao động cho KCN
    5. Vai trò của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên Hiệp Phụ nữ tỉnh
    6. Vai trò của chính quyền địa phương

    Chương 4. Những phát hiện chính, kết luận và đề xuất các giải pháp nâng cao đời sống người lao động trong KCN Suối Dầu

    I. Những phát hiện chính và kết luận
    II. Khuyến nghị và giải pháp

    Tài liệu tham khảo

    Bổ sung sau hội thảo nghiệm thụ

    Phụ lục





    Lời Mở Đầu


    Các KCN, KCX đã khẳng định vai trò của mình là một lực lượng công nghiệp mạnh, có đóng góp ngày càng lớn vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Việc xây dựng hình thành nên các KCN đã mang lại nhiều tích cực đối với công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực, hình thành các khu đô thị mới. Tuy nhiên, vấn đề phát triển và xác định các KCN, thu hút doanh nghiệp và đặc biệt là lao động, vấn đề chăm lo đời sông cho người lao động ở các KCN sao cho có ổn định, hiệu quả vẫn luôn là một thách thức lớn đối với mỗi nước, nhất là ở các nước đang phát triển. Kinh nghiệm phát triển các KCN của các nước cho thấy việc xác định vị trí của KCN cần gắn với thị trường tiêu thụ, thị trường cung ứng nguyên vật liệu, các điều kiện dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống của người lao động.
    Đối với Việt Nam, sau hơn 12 năm xây dựng và phát triển, với những chính sách ưu đãi, các KCN ở Việt Nam đã thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp đầu tư vào KCN thuộc nhiều thành phần kinh tế, bao gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Các doanh nghiệp đầu tư vào các KCN bao gồm các lĩnh vực như: hoá chất, dệt may, da giầy, điện tử, điện lạnh, lắp ráp ô tô – xe máy, sản xuất thức ăn gia súc, chế biến hàng thuỷ sản .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...