Luận Văn Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của nước ta giai đoạn 2008-2010

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa i
    Lời cam đoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục 1
    Danh mục các bảng, hình 3
    PHẦN 1 MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề nghiên cứu: . 4
    2. Mục tiêu nghiên cứu: 5
    3. Phạm vi nghiên cứu: 5
    4. Phương pháp nghiên cứu: . 5
    5. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu (nếu sử dụng số liệu sơ cấp) . 5
    6. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu 6
    PHẦN 2 NỘI DUNG
    Chương 1
    GIỚI THIỆU NGÀNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
    1. Thực chất và vai trò của xuất khẩu . 7
    1.1 Thực chất xuất khẩu 7
    1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 7
    1.1.2 Các loại hình xuất khẩu . 7
    1.2. Đặc điểm xuất khẩu gạo . 7
    1.2.1 Đặc điểm về sản xuất . 7
    1.2.2 Đặc điểm về xuất khẩu gạo . 8
    1.3. Vai trò của xuất khẩu gạo . 10
    2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo 11
    2.1 Nhân tố thị trường 12
    2.2 Nhân tố về cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 12
    2.3 Nhóm nhân tố về chính sách vĩ mô 12
    Chương 2
    THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2011
    2.1. Thực trạng về xuất khẩu gạo của Việt Nam 14
    2.1.1 Sản xuất lúa gạo . 14
    2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu 15
    2.1.3 Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam 16
    2.3. Những đánh giá chung và nhân tố ảnh hưởng khả năng xuất khẩu gạo ở Việt Nam trên thị trường Thế giới . 18
    Chương 3
    GIẢI PHÁP ĐẶT RA CHO XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM
    3.1. Hoàn thiện việc tổ chức khâu trồng lúa cung cấp cho xuất khẩu . 22
    3.2. Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng cho xuất khẩu 25
    3.3 Đẩy mạnh hoạt động marketing trong xuất khẩu gạo 28
    3.4. Đổi mới một số chính sách vĩ mô . 31
    PHẦN 3. KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
    PHỤ LỤC . P1

















    DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

    Bảng 1 . 14
    Bảng 2 . 15
    Bảng 3 . 16
    Bảng 4 . 17


























    PHẦN 1. MỞ ĐẦU
    1. Đặt vấn đề nghiên cứu
    1.1. Lý do chọn đề tài:
    Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thắng lợi rất khả quan, trước hết phải kể đến thắng lợi của mặt trận nông nghiệp. Trong nông nghiệp, thắng lợi lớn nhất là sản xuất và xuất khẩu lúa gạo.
    Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Đó là một kỳ tích mà cả thế giới biết đến.
    Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển khôn, có sự tính toán kỹ càng, cẩn trọng trong một tổng thể chiến lựơc phát triển chung mới dành được thắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu.
    Đối với nước ta xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nông dân.
    Những năm qua xuất khẩu gạo của Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định, bên cạnh đó còn nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề thị trường, giá cả, chất lượng gạo, vấn đề đầu ra Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới.
    Nhận thấy được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã tiến hành một cuộc nghiên cứu với đề tài: “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo của nước ta giai đoạn 2008-2010” nhằm tìm hiểu tình hình cũng như đề ra giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo của nước ta.



    2. Mục tiêu nghiên cứu
    2.1 Mục tiêu chung
    Nhằm phân tích đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với xuất khẩu gạo ở Việt Nam. Từ đó đưa ra những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu cho quốc gia cũng như mang về lợi nhuận cho người nông dân.
    2.2 Mục tiêu cụ thể



    Tìm hiểu tình hình hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta hiện nay.
    Phân tích hoạt động xuất khẩu gạo và những ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
    Đưa ra giải pháp phù hợp để đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    3.1 Không gian
    Đề tài nghiên cứu về xuất khẩu gạo ở Việt Nam.
    3.2 Thời gian
    Thời gian số liệu được thống kê từ năm 2008-2010.
    Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 10 tháng 04 năm 2012 đến ngày 27/05/2012.
    3.3 Đối tượng nghiên cứu
    Đề tài được giới hạn phậm vi nghiên cứu trong lĩnh vực xuất khẩu gạo của nước ta.
    4. Phương pháp nghiên cứu
    4.1 Phương pháp thu thập số liệu
    Số liệu được đọc, nghiên cứu, tham khảo từ sách, báo, trên internet có liên quan đến đề tài sau đó rút ra kết luận.
    4.2 Phương pháp phân tích số liệu
    - Mục tiêu cụ thể 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam.
    - Mục tiêu cụ thể 2: sử dụng phương pháp phân tích số liệu để tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam.
    - Mục tiêu cụ thể 3: Từ mô tả và phân tích trên sử dụng phương pháp tự luận để đề ra các giải pháp để thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam.

    5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
    “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Công ty MêKong” của Đoàn thị Hồng Vân, lớp Ngoại thương khóa 29 – Trường Đại học Cần Thơ thực hiện tháng 5/2007. Mục tiêu của đề tài là nhằm phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu gạo của công ty và đưa ra giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo cho các doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam nói chung và của Công ty Mêkong nói riêng.
    “Phân tích tình hình xuất khẩu gạo và giải pháp phát triển cho công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX” của Trần Thị Ngọc Giàu-Đai học Cần Thơ. Mục tiêu của đề tài phân tích tình hình xuất khẩu gạo của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang ANGIMEX và đưa ra một số giải phấp thúc đẩy xuất khẩu gạo của công ty phát triển.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...