Luận Văn Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu

    Ta biết rằng,nước ta vẫn đang là 1 nước Nông nghiệp,đang trong quá trình Hiện đại và Công nghiệp hóa.Mặt khác,với những yếu tố điều kiện tự nhiên thuận lợi,rất phù hợp đối với phát triển Nông nghiệp.Vì vậy,Nông nghiệp vẫn là 1 nghành cần được ưu tiên đầu tư từ trước đến nay.
    Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi ở nước ta,nghành Mía đường là 1 trong những nghành có thuận lợi để phát triển và ưu tiên đầu tư hàng đầu.Đầu tư vào Mía đường,thứ nhất để đáp ứng trước mắt nhu cầu tiêu thụ đường trong nước đang dẫn được nâng cao theo điều kiện mức sống của người dân ngày càng được nâng lên.Thứ hai là để phục vụ cho xuất khẩu đường ra thế giới thu hút thêm lợi nhuận cho Quốc gia.
    Tuy nhiên trên thực tế thì nghành Mía đường vẫn còn 1 số thực trang và tồn tại cần đáng lưu tâm,ảnh hưởng đến phát triển của nghành Mía đường nói riêng và của cả nền Nông nghiệp nước ta nói chung.Những tồn tại đó có thể là trong công tác phát triển,trong quản lý,trong kỹ thuật trồng và sản xuất đường,

    Trong những năm 90,nghành Mía đường ở Việt Nam chưa thực sự phát triển,với nhu cầu tiêu thụ trước mắt,và xuất khẩu lâu dài sau này,Nhà nước và Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện chương trình “1 triệu tấn đường”.Sau chương trình được hoàn thành,nước ta nói chung đã đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước,rất nhiều nhà máy đường được mọc lên,tuy nhiên sau đó,đã có khá nhiều nhà máy làm ăn thua lỗ,dường như nghành Mía đường đã có thời gian bị chững lại.Hơn nữa,sau “chương trình 1 triệu tân đường”,nói chung,các nội dung đầu tư chủ yếu vào nghành Mía đường là đầu tư cải tiến kỹ thuật,máy móc thiêt bị,hầu như không có 1 sự đầu tư mới nào cho việc phát triển Mía đường.

    Vì vậy,việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc Đầu tư phát triển nghành Mía đường sẽ có ý nghĩa to lớn trong lý luận thực tiễn,đáp ứng cho việc nâng cao sự phát triển và tồn tại cũng như những đóng góp của nghành Mía đường cho nền Kinh tế Quốc dân.
    Xuất phát từ những nhận thức trên cùng với những nghiên cứu tại đơn vị thực tập là Vụ Kinh tế Nông nghiệp-Thuộc Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư,em quyết định chọn Đề tài:”Thực trạng và giải pháp Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua”,nhằm đưa ra 1 số giải pháp cần thiết cho sự phát triển bền vững nghành Mía đường của Việt Nam trong thời gian tới.

    Nội dung của Bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài phần Mở đầu và Kết luận,bài viết của em được bao gồm 2 phần:
    Chương I:Thực trạng Hoạt động Đầu tư phát triển của Nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian qua
    Chương II:Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát triển nghành Mía đường ở Việt Nam trong thời gian tới.



    Mục Lục


    Lời mở đầu.
    Chương I:
    Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển nghành mía đường ở Việt
    Nam trong thời gian quaI.Vài nét chung về nghành mía đường ở Việt Nam
    1.Về sản xuất mía của Việt Nam
    1.1.Về điều kiện khí hậu
    1.2.Tình hình sản xuất mía
    a.Giai đoạn 1980-1994.
    b.Giai đoạn từ năm 1995 đến nay
    1.3.Đặc điểm vùng nguyên liệu và giống mía
    2.Về chế biến đường ở Việt Nam.
    2.1.Tăng trưởng của công nghiệp chế biến đường.
    a.Trước năm 1995
    b.Từ năm 1995.
    2.2.Cơ sở sản xuất tiểu thủ công
    3.Thị trường tiêu thụ đường.
    3.1.Thị trường nội địa.
    3.1.1.Thị trường tiêu thụ đường gián tiếp.
    3.1.2.Tình hình nhập khẩu đường.
    3.1.2.Xu hướng biến động giá đường.
    3.2.Thị trường đường thế giới.
    4.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường.
    4.1.Vùng nguyên liệu trồng mía.
    4.2.Điều kiện thời tiết,khí hậu.
    4.3.Quan hệ cung cầu thị trường.
    4.4.Giá thị trường(trong nước và quốc tế)
    II.Thực trạng hoạt động Đầu tư phát triển sản xuất nghành mía đường ở
    Việt Nam trong thời gian qua.
    1.Vốn và cơ cấu nguồn vốn.
    1.1.Quy mô và tốc độ tăng vốn trong hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường
    ỏ nước ta trong thời gian qua.
    1.2.Về cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển mía đường.
    2.Nội dung đầu tư phát triển sản xuất nghành mía đường ở Việt Nam.
    2.1. Đầu tư xây dựng vùng mía nguyên liệu.
    2.1.1. Đầu tư phát triển mía nguyên liệu của các NMĐ vùng TDMNBB:
    2.1.2. Đầu tư phát triển mía nguyên liệu các NMĐvùng bắc trung bộ : Vùng Bắc
    2.1.3 .Đầu tư phát triển mía nguyên liệu của các NMĐ vùng DHNTB
    2.1.4 Đầu tư phát triển mía nguyên liệu của các NMĐ vùng Tây Nguyên :
    2.1.5.Đầu tư phát triển mía nguyên liệu của NMĐ vùng Đông Nam Bộ .
    2.1.6.Đầu tư phát triển mía nguyên liệu của các NMĐ vùng ĐBSCL
    2.2. Đầu tư Nhà máy đường(NMĐ), Máy móc thiết bị sản xuất đường và Cơ sở hạ
    tầng kỹ thuật.
    2.2.1.Các Nhà máy đường
    2.2.2. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuât
    2.2.3.Đầu tư máy móc thiết bị sản xuất nhằm cơ giới hóa các quá trình sản xuất mía
    đường.
    2.3.Đầu tư nguồn nhân lực phục vụ sản xuất cho các Nhà máy đường.
    II.Đánh giá tác động của Hoạt động đầu tư đến phát triển nghành míađường ở Việt Nam trong thời gian qua.
    1.Về Giá trị,kết quả sản xuất.
    1.1.Về sản xuất mía.
    1.2.Về chế biến đương.
    1.3.Sản xuất đường đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nuwocs
    2.Về Doanh thu và lợi nhuận.
    3.Về phát triển xây dựng vùng mía nguyên liệu.
    III.Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển nghành mía đường ở Việt Nam.
    1.Những kết quả đạt được.
    1.1.Về huy động vốn.
    1.2.Về sử dụng vốn.
    2.Hạn chế và nguyên nhân.
    2.1.Những hạn chế làm ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nghành mía đường
    2.1.1.Về nguyên liệu.
    2.1.2.Về quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của các NMĐ
    2.1.3.Về sản xuất kinh doanh của nhiều nhà máy,công ty đường thiếu hiệu quả
    2.2.Nguyên nhân của những hạn chế.
    2.2.1.Nguyên nhân khách quan.
    2.2.2.Nguyên nhân chủ quan.

    Chương II:
    Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hoạt động Đầu tư phát
    triển ngành mía đường Việt Nam trong thời gian tớiI. Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường của Việt Nam:
    1. Hiện trạng về mức tiêu thụ đường bình quân đầu người:
    2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ đường của Việt Nam:
    3. Khả năng cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam trong bối cảnh đã hội nhập
    quốc tế:
    3.1. Xu hướng sản xuất đường trên thế giới tác động đến sản xuất đường của Việt
    Nam:
    3.2. Xu hướng biến động giá đường:
    3.3. Xu hướng xuất, nhập khẩu đường trên thế giới:
    3.4. Khả năng cạnh tranh của ngành mía đường Việt Nam:
    3.4.1. Thực hiện Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg của Chính phủ tạo cơ hội và tiền đề
    để ngành mía đường Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội
    nhập:
    3.4.2. Lộ trình giảm thuế đường theo AFTA:
    3.4.3. Tác động của tự do hoá thương mại và khả năng cạnh tranh của ngành mía
    đường Việt Nam khi hội nhập quốc tế:
    II. Quan điểm và mục tiêu phát triển của ngành mía đường tới năm 2010 và
    tầm nhìn tới năm 2020:
    1. Quan điểm phát triển:
    2. Định hướng và các chỉ tiêu phát triển:
    2.1. Năm 2001:
    2.2. Tầm nhìn phát triển mía đường đến năm 2020:
    3. Thực hiện mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đường:
    III. Phát triển sản xuất đường tới năm 2010 và tầm nhìn năm 2020:
    1. Phát triển sản xuất đường tới năm 2010:
    1.1. Quy mô sản xuất mía đường:
    1.2. Dự kiến quy mô sản xuất đường theo vùng:
    1.3. Định hướng phát triển các loại sản phẩm sau và bên cạnh đường:
    2. Định hướng phát triển đường thủ công tới năm 2010:
    3. Tầm nhìn phát triển các NMĐ tới năm 2020:
    IV. Quy hoạch sản xuất mía nguyên liệu cho các NMĐ:
    1. Mục tiêu phát triển mía nguyên liệu nhằm đáp ứng đủ khối lượng cho các NMĐ
    hoạt động đạt CSTK, tạo vùng nguyên liệu ổn định.
    2. Dự kiến đất trồng mía nguyên liệu:
    3. Diện tích, năng suất và sản lượng mía toàn quốc năm 2010:
    4. Nâng cao chất lượng mía nguyên liệu:
    V. Giải pháp chủ yếu cần đầu tư để phát triển ổn định ngành mía đường:
    1. Giải pháp đầu tư để ổn định vùng mía nguyên liệu:
    1.1. Quan điểm chung về quy hoạch vùng mía nguyên liệu:
    1.2. Dự kiến quy hoạch cụ thể đối với các nhóm NMĐ:
    2. Giải pháp ứng dụng khoa học và công nghệ thâm canh mía:
    3. Giải pháp đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng cho các vùng mía:
    3.1. Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng mía, bao gồm:
    3.2 Vốn đầu tư cho vùng mía nguyên liệu:
    4. Giải pháp về tổ chức thu mua mía nguyên liệu:
    5. Bổ sung, hoàn thiện các cơ chế chính sách có liên quan tới vùng mía nguyên
    liệu, bao gồm:
    VI. Các giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ đường:
    VII.Công tác tổ chức thực hiện và xác định bước đi.
    1.Tổ chưc nghành mía đường.
    2.Bước đi trong từng giai đoạn.
    2.1.Giai đoạn 2006-2010.
    2.2.Giai đoạn 2011-2020.
    3.Các Nội dung cần ưu tiên Đầu tư.
    3.1.Xử lý các khó khăn về tài chính của các NMĐ,cụ thể:
    3.2.Phát triển vùng mía nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất cho các NMĐ:
    3.3.Chỉ đạo các NMĐ đầu tư chiều sâu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...