Luận Văn Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    được nhiều thành tưu nổi bật. Nhiều công trình quan trọng của nèn kinh tế đã được triển khai và hoàn thành góp phần tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành kinh tế. Trong nông nghiệp, đã hoàn thành được hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng. Trong lĩnh vực công nghiệp, giá trị sản xuất công nghiệp giữa được mức tăng trưởng cao, ổn định liên tục tăng bình quân hàng năm từ 10-13%, trình độ công nghệ được nâng cao, tiếp nhận được với công nghệ hiện đại và bắt đầu có sự gắn bó với nông nghiệp. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải cũng được phát triển sâu rộng và toàn diện. Hệ thống giáo dục có những bước tiến đáng kể, qui mô đào tạo ngày càng mở rộng.
    Riêng đối với ngành Thuỷ sản, một ngành xuất phát từ Nghề cá Nhân dân trải qua một thời gian dài khó khăn, trong những năm đổi mới cũng đã tìm ra hướng đi thích hợp và chuyển mình đứng dậy. Sau thời kỳ sa sút 1975-1980 do thiếu nhiên liệu, phụ tùng thay thế, thiếu thốn lương thực chu ngư dân đi biển, sang năm 1981, nghị quyết Trung ương lần thứ IV khoá 4 đã bắt đàu cởi trói, ngành Thuỷ sản là một trong những ngành đầu tiên được Nhà nước cho phép áp dụng mô hình “tự cân đối, tự trang trải “ được phép xuất khẩu tự do sản phẩm đị mọi thị trường, được sử dụng ngoại tệ từ xuất khẩu và lấy lãi từ khâu nhập khẩu bù cho lỗ của xuất khẩu, nhờ đó đã có những chuyển biến sôi động, ngành thuỷ sản không ngừng tăng trưởng, phát triển có hiệu quả và được mở rộng theo con đường hiện đại hoá phù hợp với điều kiện của nước ta. Nhịp dộ tăng trưởng trung bình của ngành thuỷ sản hành năm là 7%. Thời kì 1995-1997 là thời kỳ có bước ngoặt đối với ngành thuỷ sản Việt Nam, nhìn chung ngành vẫn phát triển nhưng hiệu suất phát triển đang có chiều hướng giảm sút. Nguyên nhân của tình trạng này do nhiều vấn đề nhưng tựu chung lại là do quản lý Nhà nước chưa tốt, các hoạt động của ngành không đem lại hiệu quả cao. Năm 2000 vừa qua ngành đã đạt được mức kim nghạch xuất khẩu là 1 tỷ USD đánh dấu sự phát triển trở lại. Để duy trì kết quả này cần hạn chế khuyết điểm cũ bằng cách nắm vững thực trạng và yêu cầu phát triển của ngành để có bước đầu tư đúng đắn duy trì và phát huy thành quả trên.`
    Qua thời gian thực tập ở Vụ Tổng Hợp Kinh Tế Quốc Dân - Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư và sau khi đọc sách báo và tài liệu nghiên cứu, em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam “


    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề gồm các chương sau:
    Chương I : Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
    Chương II :Thực trạng sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam giai đoạn 1991-2000.
    Chương III : Một số giải pháp đàu tư phát triển ngành Thuỷ Sản Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...