Tài liệu Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000-2010

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp đầu tư phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2000-2010

    LỜI MỞ ĐẦU

    Đông Nam Bộ là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Trong những năm qua,với quyết tâm cao.Vựng Đông Nam Bộ đó cú những bước tiến phát triển mạnh mẽ trở thành khu vực phát triển mạnh nhất trong cả nước; GDP tăng đều qua các năm, tỷ lệ hộ đúi nghốo giảm đáng kể, cơ sở hạ tầng phát triển
    Một trong những yếu tố góp phần làm nên sự thành công của Vùng Đông Nam Bộ đú chớnh là hoạt động đầu tư. Sự nỗ lực của Vùng Đông Nam Bộ trong việc gia tăng đầu tư đă đem lại cho vùng nhiều kết quả đang tự hào. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động đầu tư của Vùng trong những năm qua c̣n tồn tại nhiều khó khăn bất cập cần phải được khắc phục như:, hiệu quả và chất lượng đầu tư một số ngành c̣n chưa cao,, cơ cấu đầu tư chuyển dịch chậm chưa phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, năng lực sản xuất và kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xă hội của Vựng. Chớnh v́ vậy việc t́m hiểu rơ nguyên nhân, và nêu ra những giải pháp khắc phục là một việc làm thiết yếu.Chớnh vỡ lớ do đú,em đó lựa chọn đề tài “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2010” với mong muốn đóng góp một phần vào việc giải quyết vấn đề trên.
    Chuyên đề được chia làm 3 phần:
    Phần I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG.
    PHẦN II:THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2000-2010
    PHẦN III:MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG TRƯỞNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2011-2020.

    CHƯƠNG I:
    MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG

    1.1:Khái niệm và đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
    1.1.1:Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển.
    Đầu tư là quá tŕnh sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
    hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.
    Đầu tư được chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư trực tiếp lại chia thành đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển
    Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư này nhằm duy tŕ và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và đời sống của xă hội. Đây là h́nh thức đầu tư trực tiếp tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, đơn vị sản xuất và cung ứng dịch vụ. H́nh thức đầu tư này đóng vai tṛ rất quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế tại mỗi quốc gia.
    Đầu tư phát triển là tiền đề, là cơ sở cho các hoạt động đầu tư khỏc. Cỏc h́nh thức đầu tư gián tiếp, dịch chuyển không thể tồn tại và vận động nếu không có đầu tư phát triển. Ngược lại các h́nh thức đầu tư gián tiếp, đầu tư dịch chuyển nếu phát triển hợp lư sẽ là động lực hỗ trợ cho hoạt động đầu tư phát triển. V́ vậy trong phạm vi chuyên đề, khái niệm đầu tư và mối quan hệ của nó với tăng trưởng, phát triển sẽ được tiếp cận dưới góc độ của đầu tư phát triển.
    1.1.2:Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển:
    Thứ nhất, quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn.Vốn đầu tư này nằm khê đọng lâu trong suốt quá tŕnh thực hiện đầu tư
    Thứ hai, thời kỳ đầu tư kéo dài. Thời kỳ đầu tư tính từ khi khởi công thực hiện dự án cho đến khi dự án hoàn thành và đưa vào hoạt động. Nhiều công tŕnh đầu tư phát triển có thời gian đầu tư kéo dài đến hàng chục năm.
    Thứ ba, thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.Thời gian vận hành các kết quả đầu tư tính từ khi đưa công tŕnh vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn sử dụng và đào thải công tŕnh. Nhiều than quả đầu tư phát huy tác dụng lơu dài,cú thể tồn tại vĩnh viễn như các Kim tự tháp Ai Cập,Nhà thờ La Mă ở Rụm .Trong suốt quá tŕnh vận hành,cỏc thành quả đầu tư chịu sự tác động hai mặt,cả tích cực và tiêu cực,của nhiều yếu tố tự nhiờn,chớnh trị,kinh tế xă hội
    Thứ tư, thành quả hoạt động đầu tư phát triển là các công tŕnh xây dựng thường phát huy tác dụng ngay tại nơi nó được tạo dựng nên, do đó, quá tŕnh thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành các kết quả đầu tư chịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xă hội vùng.
    Thứ năm, đầu tư phát triển có độ rủi ro cao. Do quy mô vốn đầu tư lớn, thời kỳ đầu tư kéo dài và thời gian vận hành các kết quả đầu tư cũng kộo dài nờn mức độ rủi ro hoạt động đầu tư phát triển thường cao. Rủi ro đầu tư do nhiều nguyên nhân, trong đó, có nguyên nhân chủ quan từ phớa cỏc nhà đầu tư quản lư kém, chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu có nguyên nhân khách quan như giá nguyên vật liệu tăng,giỏ bỏn sản phẩm giảm
    1.2:Nguồn vốn Đầu tư phát triển.
    1.2.1:Nguồn vốn trong nước:
    Nguồn vốn đầu tư trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vục dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp và tiết kiệm của chính phủ được huy động vào quá tŕnh tái sản xuất của xă hội. Biểu hiện cụ thể của nguồn vốn đầu tư trong nước gổm nguồn vốn nhà nước và nguồn vốn của dân cư và tư nhân.
    Trong nguồn vốn trong nước lại chia ra thành nhiều loại nguồn vốn:
    - Vốn ngân sách nhà nước .
    - Vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước.
    - Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
    - Vốn đầu tư của tư nhân và dân cư.

    1.2.1.1: Nguồn vốn nhà nước
    Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước.
    Nguồn vốn ngân sách nhà nước : Đơy chớnh la nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đú chớnh là một nguồn vốn quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế-xă hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết câu hạ tầng kinh tế-xă hội, quốc pḥng, an ninh, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có sự tham gia của nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xă hội vùng, lănh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
    1.2.1.2 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
    Là nguồn vốn này có vai tṛ quan trọng trong phục vụ cho công tác quản lư nhà nước và điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua nguồn này, nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế của các ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của ḿnh. Nguồn vốn c̣n được phân bổ để thực hiện các mục tiêu phát triển xă hội, việc phân bổ và sử dụng vốn tín dụng đầu tư c̣n khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xă hội như giảm đói, giảm nghèo. Và trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp húa-hiện đại hóa.
    1.2.1.3 Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước.
    Là các doanh nghiệp nhà nước nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn, nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định và thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thông thường nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư chiếm 14-15% tổng vốn đầu tư toàn xă hội, chủ yếu là đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp.
    1.2.1.4: Nguồn vốn của tư nhân và dân cư
    Nguồn vốn của tư nhân và dân cư bao gồm tiết kiệm của dân cư, phần tích lũy của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xă. Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập của các hộ gia đ́nh. Quy mô của nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: tŕnh độ phát triển của đất nước, tập quán tiêu dùng của dân cư, chính sách động viên của nhà nước thông qua thuế thu nhập và các khoản đóng góp đối với xă hội.
    1.2.2:Nguồn vốn ngoài nước:
    1.2.2.1: Tài trợ chính thức( ODF- Official Development Finance)
    Nguồn vốn này bao gồm Viện trợ Phát triển Chính thức( ODA – Official Development Assistance) và các h́nh thức tài trợ khác. Trong đó ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF.
    Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với các mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các h́nh thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đăi hơn bất cứ nguồn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đăi về lăi xuất, thời hạn cho vay dài, khối lượng vốn cho vay lớn, boa giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại( thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%. Đặc biệt ODA không cấp cho những dự án mang tính thương mại mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, thể hiện sự quan tâm, tinh thần tương thân tương ái giữa các nước, tăng cường mối quan hệ ngoại giao giữa các nước, giữa các nước với các tổ chức quốc tế.
    1.2.2.2: Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI)
    Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển. Nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá tŕnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nâng cao tốc độ và chất lượng tăng trưởng ở nước nhận đầu tư.
    Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:
    - Chênh lệch về năng suất cận biên về vốn giữa các quốc gia
    - Chu kỳ sản phẩm
    - Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia
    - Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại
    - Khai khác chuyên gia và công nghệ
    - Tiếp cận nguồn tài nguyên


    Lợi ích của thu hút FDI:
    - Bổ xung cho nguồn vốn trong nước
    - Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lư
    - Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
    - Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
    - Nguồn thu ngân sách lớn
    1.2.2.3: Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế.
    Trong t́nh h́nh nguồn vốn ODA có nguy cơ biến mất khi Việt Nam đạt mục tiêu thoát khỏi nhúm cỏc nước nghèo vào năm 2010. Việc t́m nguồn vốn mới thay thế nguồn vốn này là một nhu cầu cấp thiết, đ̣i hỏi phải xúc tiến ngay, trong đó nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế cũng được tính đến.Tuy nhiên hiện nay nguồn vốn này vào Việt Nam vẫn c̣n hạn chế, nguyên nhân chính là do chúng ta chưa mở cửa hoàn toàn lĩnh vực tài chính ngân hàng. Theo dự báo vài năm tới khi lĩnh vực tài chính ngân hàng của ta mở cửa hoàn toàn th́ nguồn vốn này sẽ đóng góp 1 vai tṛ rất quan trọng cho nền kinh tế .
    1.2.2.4: Nguồn từ thị trường vốn quốc tế
    Xu thế toàn cầu hóa, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tỡa chính quốc tế đă tạo nên vẻ đa dạng về nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Thực tế cho thấy, mặc dù trong ṿng 30 năm qua tất cả các nguồn vốn đều có sự gia tăng về khối lượng nhưng nguồn vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán có mức tăng nhanh hơn các nguồn vốn khác. Tính từ đầu những năm 1970 đến cuối những năm 1990 của thế kỷ XX, vốn đầu tư trực tiếp của các nước nhóm G7 chỉ tăng 30 lần, trong khi đầu tư chứng khoán tăng khoảng 200 lần. Riêng trong thập kỷ 1990, giá trị cổ phiếu mà các nước công nghiệp phát triển đă phát hành trên thị trường vốn quốc tế đă tăng 6 lần đạt khoảng 4 ngàn tỷ USD. Trong những năm gần đây ḍng vốn này đă và đang có xu hướng tiếp tục gia tăng.

    1.2.2.5: Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài
    Trong mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài, mặc dù nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai tṛ rất quan trọng song nguồn vốn đầu tư trong nước phải đặc biệt phát huy vai tṛ quyết định của ḿnh, định hướng cho ḍng chảy nguồn vốn đầu tư nước ngoài và hạn chế những tiêu cực của nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài có một mối quan hệ hữu cơ, bổ xung cho nhau, tác động trực tiếp và gián tiếp đến quá tŕnh tăng trưởng và phát triển kinh tế -xă hội của một quốc gia. Có rất nhiều những tác động tích cực.
    1.3:Vai tṛ của đầu tư phát triển đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế của vùng.
    Đầu tư phát triển có vai tṛ vô cùng quan trọng đối với đời sống kinh tế của mỗivựng,miền.
    Trên góc độ vĩ mô, đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế; Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần làm tăng năng lực khoa học công nghệ đất nước; Đầu tư c̣n tác động đến tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế.
    Trên góc độ vi mô th́ đầu tư là nhân tố quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của các cơ sở sản xuất, cung ứng dịch vụ và của cả các đơn vị vô vị lợi. Để tạo dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở, đơn vị sản xuất và cunh ứng dịnh vụ nào đều cần phải xây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phí gắn liền với hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra. Đơy chớnh là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư.
    Đối với các đơn vị đang hoạt động, khi cơ sở vật chất , kỹ thuật của các cơ sở này hao ṃn, hư hỏng cần phải tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đă hư hỏng, hao ṃn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học, kỹ thuật và nhu cầu tiờu dựg của nền sản xuất xă hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đă lỗi thời, đó cũng chính là hoạt động đầu tư.
    1.3.1:Tác động đến tăng trưởng của kinh tế:
    Đầu tư vừa tác động đến tốc độ tăng trưởng vừa tác động đến chất lượng tăng trưởng. Tăng qui mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lư là những nhân tố rất quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế.
    Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư với tăng trưởng thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR
    Hệ số ICOR là tỷ số giữa qui mô đầu tư tăng thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư cần thiết để tạo ra một đơn vị sản lượng(GDP) tăng thêm.
    Công thức tính hệ số ICOR
    ICOR = Vốn đầu tư tăng thêm / GDP tăng thêm = Đầu tư trong kỳ / GDP tăng thêm = (Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP) / Tốc độ tăng trưởng kinh tế
    Từ công thức trên cho thấy: Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu tư.
    Trên góc độ phân tích đa nhân tố, vai tṛ của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế c̣n thể hiện ở biểu thức sau:
    g = Di + Dl + TFP
    Trong đó:
     
Đang tải...