Tiểu Luận Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 8/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.
    Tỉnh Quảng Nam, với mục tiêu phát triển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, có sức lôi kéo một số ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch theo hướng cơ cấu kinh tế “dịch vụ -công nghiệp, xây dựng - nông nghiệp”. Một vấn đề quan trọng được đặt ra đối với việc phát triển của ngành du lịch tỉnh Quảng Nam là việc định hướng giải pháp về nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực đồng bộ, có hệ thống. Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực chính phục vụ cho ngành du lịch hiện nay của tỉnh còn rất yếu và thiếu, không đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi, giới tính, cơ cấu về trình độ được đào tạo, cơ cấu về quản lý và phục vụ . phần lớn nguồn nhân lực được tuyển dụng lấy từ các ngành khác nhau, nên không đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành du lịch.
    Vì vậy, nguồn nhân lực của Quảng Nam cần phải được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo hướng chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, xây dựng chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới là một trong những nhiệm vụ và giải pháp trong chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2020. Xuất phát từ tầm quan trọng trên, để góp phần giải quyết việc thực hiện mục tiêu coi phát triển kinh tế du lịch Quảng Nam trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, có sức lôi kéo một số ngành kinh tế phát triển, góp phần chuyển dịch theo hướng cơ cấu kinh tế “dịch vụ-công nghiệp, xây dựng-nông nghiệp đến năm 2020, tôi đã chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    - Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm nền tảng cho việc phân tích đánh giá thực trạng và xây dựng giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch.
    - Chỉ ra thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành du lịch tỉnh Quảng Nam từ đó đánh giá những ưu điểm và tồn tại kìm hãm việc đào tạo nguồn nhân lực của ngành du lịch tỉnh nhà.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du dịch tỉnh Quảng Nam .
    4. Phương pháp nghiên cứu
    Các phương pháp được sử dụng chủ yếu là phương pháp phân tích, phương pháp chỉ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp so sánh.
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    Đề tài mong muốn cung cấp một cái nhìn tổng quát nhất về việc đào tạo nguồn nhân lực kinh tế du lịch tại tỉnh Quảng Nam


    MỤC LỤC
    A. MỞ ĐẦU 4
    1. Lý do chọn đề tài. 4
    2. Mục tiêu nghiên cứu 4
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
    4. Phương pháp nghiên cứu 5
    5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
    B. NỘI DUNG 6
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 6
    1.1. DU LỊCH VÀ NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 6
    1.1.1 Khái niệm du lịch 6
    1.1.2 Khái niệm và đặc điểm nguồn nhân lực du lịch 6
    1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 7
    1.2.1. Đánh giá nhu cầu đào tạo 7
    1.2.2. Xác định chương trình đào tạo phù hợp 8
    1.2.3. Xác định phương pháp đào tạo 8
    1.2.4. Đánh giá và kiểm định kết quả đào tạo 8
    1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NGÀNH DU LỊCH 9
    1.3.1. Sự phát triển của ngành du lịch 9
    1.3.2. Nguồn nhân lực của địa phương 9
    1.3.3. Quy mô và chất lượng hoạt động của hệ thống đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch 9
    1.3.4. Nhận thức và quan tâm của cộng đồng tổ chức doanh nghiệp du lịch 10
    Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM 11
    2.1. Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam 11
    2.1.1. Sự gia tăng quy mô du lịch tới Quảng Nam 11
    2.1.2. Cơ sở vật chất ngành du lịch 12
    2.1.3. Hoạt động kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch 12
    2.1.4. Chính sách phát triển du lịch của tỉnh 13
    2.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Quảng Nảm 13
    2.2.1. Nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam 13
    2.2.2. Nguồn nhân lực du lịch Quảng Nam 14
    2.2.2.1. Tình hình chung 14
    2.2.2.2. Đối với NNL cho các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 14
    2.2.2.3. Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 14
    2.2.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của NNL du lịch 16
    2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA. 16
    2.3.1. Xác định nhu cầu đào tạo 16
    2.3.2. Các chương trình đào tạo nhân lực du lịch ở Quảng Nam 16
    2.3.3. Tổ chức đào tạo NNL ở tỉnh Quảng Nam 17
    2.3.3.1. Công tác quản lý nguồn nhân lực và công tác quản lý đào tạo 17
    2.3.3.2. Tình hình cơ sở vật chất cho đào tạo 17
    2.3.3.3. Tình hình đội ngũ cán bộ giảng dạy 17
    2.3.4. Đánh giá và kiểm định đào tạo 18
    Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH Ở TỈNH QUẢNG NAM 19
    3.1. Hoàn thiện chính sách phát triển du lịch 19
    3.2. Giải pháp củng cố và phát triển hệ thống đào tạo 20
    3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy 21
    3.4. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo 21
    3.5. Lựa chọn và nâng cao chất lượng chương trình đào tạo 22
    3.6. Hoàn thiện công tác đánh giá và kiểm định đào tạo 22
    3.7. Đẩy mạnh liên kết đào tạo 23
    3.8. Giải pháp về vốn 24
    PHẦN C: KẾT LUẬN 26
    Phần D: TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
    E. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN 28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...