Tiểu Luận thực trạng và giải pháp củng cố khối liên minh công nông trí hiện nay ở huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dươ

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ

    Đề tài: LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC,
    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP CỦNG CỐ KHỐI LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ Ở HUYỆN CẨM GIÀNG TỈNH HẢI DƯƠNG

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]







    Họ và tên: DƯƠNG VĂN THỊNH
    Lớp: TCLLCT-HCA65H10-K15
    Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đức Chính-Cẩm Giàng-Hải Dương
    Chức vụ: Phó hiệu trưởng
    Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ CÔNG







    Hải Dương, Tháng 01 Năm 2012


    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Lí do chọn đề tài
    Ngay từ những ngày đầu Đảng ta đã xác định dùng chiến tranh vũ trang để giành chính quyền, xây dựng khối liên minh công - nông - trí thức trong đó giai cấp công nhân là lực lượng tiên phong tiến lên giành độc lập. Đây là sự sáng suốt của Đảng ta, khẳng định vai trò to lớn của liên minh công - nông - trí thức trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự ra đời của khối liên minh công - nông - trí thức là một tất yếu trong cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mác-Lênin đã chỉ ra rõ ràng rằng: “trong một số nước nông nghiệp đại đa số dân chúng là nông dân thì vấn đề giai cấp công nhân liên minh với họ là điều tất yếu. Nguyên tắc cao nhất của cách mạng là duy trì khối liên minh giữa giai cấp vô sản và nông dân để giai cấp vô sản có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”. Không chỉ công cuộc bảo vệ Tổ quốc mà trong quá trình xây dựng đất nước, khối liên minh công - nông - trí thức cũng là nhu cầu cần thiết để gắn kết ba lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, khoa học kỹ thuật để phát triển kinh tế- xã hội cho đất nước.

    2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
    2.1. Mục đích
    2.2. Nhiệm vụ
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    4. Phương hướng nghiên cứu
    5. Ý nghĩa nghiên cứu
    6. Kết cấu của tiểu luận
    CHƯƠNG 1.
    NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ LIÊN MINH CÔNG – NÔNG – TRÍ THỨC
    1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh công – nông – trí thức
    1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
    1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh công – nông – trí thức
    1.2. Quan điểm đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước ta về liên minh công – nông – trí thức
    1.2.1. Quan điểm, đường lối của Đảng về liên minh công – nông – trí thức
    1.3. Tầm quan trọng của của liên minh công – nông – trí thức
    1.4. Nội dung cơ bản của liên minh công – nông – trí thức
    1.4.1. Nội dung chính trị của liên minh
    1.4.2. Nội dung kinh tế của liên minh
    1.4.3. Nội dung văn hoá - xã hội của liên minh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...