Luận Văn Thực trạng và giải pháp của hoạt động tính giá và chính sách giá trong kinh doanh lữ hành nội địa củ

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp của hoạt động tính giá và chính sách giá trong kinh doanh lữ hành nội địa của Công ty du lịch Sao Việt

    LỜI MỞ ĐẦU

    1. Lư do lựa chọn đề tài:
    Ngày nay du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống kinh tế - xă hội và trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia. Hoạt động kinh doanh lữ hành là hoạt động kinh doanh đặc thù của ngành du lịch. Hệ thống các công ty lữ hành hoạt động kinh doanh trên thi trường đóng vai tṛ quan trọng trong việc phát triển của ngành du lịch. Từ thực tế kết quả của chương tŕnh kích cầu du lịch Việt Nam mang tên “Ấn tượng Việt Nam”, năm 2009 đă thu được kết quả hết sức khả quan đó là lượng khách du lịch nội địa đạt con số kỷ lục 25 triệu lượt khách, tăng 20 % so với năm 2008. Qua đó ta có thể nhận thấy, với hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, ngoài các yếu tố về chất lượng sản phẩm, dịch vụ th́ giá cả cũng đóng một vai tṛ hết sức quan trọng trong quyết định tiêu dùng của khách du lịch. C̣n đối với doanh nghiệp, giá quyết định vị thế cạnh tranh trên thi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai tṛ của hoạt động tớnh giỏ và việc xây dựng, quản lư chính sách giá, và qua thực tế thực tập tại công ty du lịch Sao Việt với mong muốn phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại chi nhánh và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách, tôi quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp của hoạt động tớnh giỏ và chính sách giá trong kinh doanh lữ hành nội địa của Công ty du lịch Sao Việt” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Trên cơ sở hệ thống lư luận về hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp lữ hành và hệ thống lư luận về hoạt động tớnh giỏ và xây dựng quản lư chính sách giá của doanh nghiệp, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động tính giá và chính sách giá trong kinh doanh lữ hành nội địa tại công ty. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tổ chức tốt hơn nữa hoạt động tớnh giỏ và quản lư xây dựng chiến lược giá.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Công ty du lịch Sao Việt kinh doanh nhiều lĩnh vực, như kinh doanh lữ hành quốc tế, lữ hành nội địa, cung cấp các dịch vụ du lịch, song do thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề chỉ dừng lại ở việc phân tích, đánh giá thực trạng và đề ra một số giải pháp cho hoạt động tớnh giỏ và chiến lược giá của hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa tại công ty.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng phương pháp tổng hợp, thu thập, xử lư tài liệu, so sánh, phân tích và đánh giá.
    5. Kết cấu của chuyên đề: Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở lư luận về hoạt động kinh doanh lữ hành của các doanh nghiệp lữ hành.
    Chương II: Đánh giá thực trạng vấn đề giá – chính sách giá trong kinh doanh lữ hành nội địa tại Công ty du lịch Sao Việt
    Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc xây dựng và quản lư chiến lược giá trong kinh doanh lữ hành nội địa tại Công ty du lịch Sao Việt.







    Chương I : CƠ SỞ LƯ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỮ HÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH

    1.1. Lư luận về hoạt động kinh doanh lữ hành của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
    1.1.1.Lữ hành và sự h́nh thành hoạt động kinh doanh lữ hành Lữ hành và sự h́nh thành hoạt động kinh doanh lữ hành
    1.1.1.1. Khái niệm lữ hành:
    Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về lữ hành, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài xin tŕnh bày hai quan điểm sau:
    Theo quan niệm chung: “lữ hành là sự di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khỏc” . Theo cách hiểu này th́ hoạt động du lịch có bao gồm lữ hành, nhưng không phải bất ḱ hoạt động lữ hành nào cũng là du lịch
    Theo quan niệm của Việt Nam: “lữ hành chỉ là một lĩnh vực kinh doanh trong ngành du lịch, lữ hành bao gồm việc tổ chức, xây dựng, sắp xếp các chương tŕnh du lịch cho khách du lịch”
    1.1.1.2. Sự h́nh thành và phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành:
    Hoạt động kinh doanh lữ hành đă xuất hiện từ rất sớm trên thế giới. Cách đây gần hai thế kỷ, Thomas Cook một công dân người Anh đă sớm nhận ra nhu cầu đi du lịch và sự cần thiết phải đáp ứng nhu cầu đó. Vào ngày 5 tháng 7 năm 1841, Cook đă vận động và tổ chức cho một đoàn người gồm 570 người đi xe lửa từ Leicester đến Loughborough (một quăng đường khoảng 30 km) để tham dự một cuộc miting của hội những người chống nghiện rượu. Chuyến đi rất thành công đă mở ra dịch vụ tổ chức các chuyến lữ hành cho du khách. Năm 1845, Thomas Cook thành lập đại lư du lịch đầu tiên trên thế giới mang tờn mỡnh và mùa hè năm đó ông tổ chức tuor du lịch giải trí đầu tiên. Ông đích thân đi theo đoàn - gồm 350 người - từ Leicester đến Liverpool trong khoảng thời gian một tuần lễ. Tuor du lịch này hoàn toàn có mục đích thương mại. Trước khi đi, ụng đó xác định những điểm tham quan, nơi ăn nghỉ, phát cho khách tờ chỉ dẫn, đồng thời thuê một "thổ công" xứ này chịu trách nghiệm hướng dẫn. Việc làm của ụng, dự ở bước sơ khởi, đă phác ra những nét cơ bản trong nghiệp vụ kinh doanh lữ hành. Đây có thể nói là cột mốc quan trọng trong sự h́nh thành và phát triển của hoạt động kinh doanh lữ hành trên thế giới, đánh dấu sự xuất hiện một ngành công nghiệp mới – ngành công nghiệp lữ hành (Travel Industry)
    Ở Việt Nam nhu cầu đi du lịch đă xuất hiện vào thời ḱ phong kiến nhưng chủ yếu là các chuyến đi của vua chúa, quan lại, những người hành hương chứ chưa phổ biến trong xă hội. Hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ được thực sự công nhận và đi vào hoạt động vào ngày 9 tháng 7 năm 1960, theo nghị đinh 26 C/P của chính phủ, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập (tiền thân là Công ty Du lịch Việt Nam) song trong giai đoạn này đất nước c̣n bị chia cắt và cản trở bởi cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ nên hoạt động kinh doanh lữ hành không có điều kiện để phát triển. Hoạt động kinh doanh lữ hành chỉ thực sự phát triển kể từ giai đoạn nước ta đổi mới nền kinh tế (năm 1986) và ngày càng thể hiện vai tṛ là một bộ phận quan trọng trong ngành kinh doanh du lịch nói chung. Năm 2006, với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đă đánh dấu bước phát triển quan trọng, mở ra cơ hội và thách thức mới cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Du lịch nói riêng trong đó có hoạt động kinh doanh lữ hành.
    1.1.2.Cung – Cầu trong du lịch và tính tất yếu khách quan h́nh thành hoạt động kinh doanh lữ hành: Cung – Cầu trong du lịch và tính tất yếu khách quan h́nh thành hoạt động kinh doanh lữ hành:
    1.1.2.1.Nhu cầu và đặc điểm của cầu trong du lịch: Nhu cầu và đặc điểm của cầu trong du lịch:
    v Khái niệm:
    Nhu cầu du lịch là nhu cầu mà con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh một cách tạm thời theo nhiều kiểu du hành khác nhau ngoài mục đích làm việc hay làm một hoạt động nào đó có hưởng thù lao.
    v Nội dung nhu cầu du lịch:
    Xuất phát từ định nghĩa nhu cầu du lịch bao gồm: nhu cầu tinh thần và nhu cầu vật chất. Nhu cầu về tinh thần đó là những đ̣i hỏi về sự cảm thụ cái đẹp của tự nhiên, thẩm nhận giá trị văn húa Nhu cầu về vật chất là những nhu cầu sinh lư nhằm đảm bảo sức khỏe cho con người. Ngoài ra trong quá tŕnh đi du lịch, du khách cũng có một số nhu cầu khác như mua sắm, liên lạc với người thân ở nhà
    Mặc khác, theo định nghĩa sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp kết hợp giữa tài nguyên thiên nhiên và hàng hóa, dịch vụ du lịch. V́ vậy nhu cầu du lịch gồm 3 nội dung sau:
    Nhu cầu cơ bản: đây là nhu cầu thiết yếu trong du lịch. Khi du khách rời khỏi nhà để thực hiện chuyến đi của ḿnh, họ cũng cần có nhu cầu đi lại, ăn uống và lưu trú. V́ vậy họ sẽ phải sử dụng các dịch vụ vận chuyển du lịch, nhà hàng, khỏch sạn Đơy chớnh là điều kiện đủ của chuyến đi
    Nhu cầu đặc trưng: Mục đích của chuyến đi phụ thuộc nhu cầu này. Nhu cầu đặc trưng là nhu cầu cảm thụ cái đẹp, thẩm nhận các giá trị tinh thần. Đây là nhu cầu đặc trưng của chuyến đi và nó h́nh thành cảm tưởng du lịch. Nhu cầu du lịch sẽ quyết định chuyến đi dài hay ngắn và chất lượng của chuyến đi được đánh giá qua chất lượng chuyến đi.
    Nhu cầu bổ sung: Nhu cầu bổ sung có thể là những nhu cầu bột phát, không dự định trước. Đồng thời nhu cầu du lịch có thể dự định trước cũng có thể nảy sinh trong chuyến đi do sự mời chào gợi mở của các đơn vị cung ứng du lịch.
    Nhu cầu du lịch bổ sung bao gồm: Nhu cầu thông tin liên lạc qua điện thoại, fax, nhu cầu thể thao, xem phim, ca nhạc, nhu cầu làm đẹp, nhu cầu mua sắm đồ lưu niệm, hàng thủ công mỹ nghệ, các dịch vụ đặc biệt như thuê người mẫu để vẽ, chụp h́nh nghệ thuật
    Đối với nhu cầu bổ sung không chỉ là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp du lịch mà c̣n của cấp vĩ mô, làm sao để kích thích du khách tiêu tiền nhiều hơn. V́ ngày nay ở một số nước phát triển hàng hóa phong phú đa dạng và rẽ đă kích thích du khách đến đó nhiều hơn và mua sắm cũng nhiều hơn. Những năm trước tỷ lệ tiêu dùng của dịch vụ cơ bản /dịch vụ bổ sung là 3/7 ngày nay tỷ lệ này đă thay đổi ngược lại là 7/3. Ở Việt Nam tỷ lệ tiêu dùng của dịch vụ cơ bản trên dịch vụ bổ sung là 8/2. Dự kiến đến năm 2005 sẽ là 6/4.
    Ngày nay nhu cầu này đang có vai tṛ quyết định đến chuyến đi du lịch của khách.
    v Đặc điểm nhu cầu trong du lịch:
    Nhu cầu du lịch mang tính tổng hợp cao đ̣i hỏi những nhà kinh doanh lữ hành tổng hợp các sản phẩm riêng lẻ để cung cấp cho khách du lịch sản phẩm tổng hợp. Mục đích chính của chuyến đi là đến điểm du lịch thực hiện các hoạt động giải trí, tham quan .nhưng để thực hiện được chuyến đi khách du lịch cũng cần có nhu cầu ăn ngủ, vận chuyển đến điểm du lịch và tại điểm du lịch .Vỡ vậy, sản phẩm du lịch phải tổng hợp các dịch vụ riêng lẻ để đáp ứng nhu cầu tổng hợp của du khách.
    Nhu cầu du lịch không chỉ phong phú về nội dung và đa dạng về h́nh thức thể hiện. Mỗi khách du lịch đều có nhu cầu nhu cầu khác nhau về độ tuổi, giới tính, môi trường, tâm lư khách , văn húa .và khả năng thanh toán của họ cũng khác nhau. V́ vậy, dẫn đến nhu cầu du lịch rất đa dạng phong phú. Mức độ thỏa măn nhu cầu du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố; khả năng thanh toán của khách, khả năng cung ứng của doanh nghiệp du lịch
    Nhu cầu chịu tác động của tính mùa vụ. Trong kinh doanh du lịch, có những thời điểm khách du lịch tập trung rất đông, cũng có những thời điểm rất vắng du khách. Nguyên nhân của nó xuất phát từ cung và cầu du lịch tạo nên mùa chính vụ , trái vụ và tác động trực tiếp lên nhu cầu du lịch.
    Nhu cầu du lịch trong nước chiếm đại bộ phận. Điều này đặc biệt đúng đối với những nước đang phát triển, khi người dân có thu nhập thấp, họ chủ yếu đi du lịch trong nước mà ít có khả năng đi du lịch ở nước ngoài. Qua một số công tŕnh nghiên cứu người ta thống kê được 4/5 nhu cầu du lịch trong nước.
    Điều kiện giao thông ngày càng thuận lợi, mức sống ngày càng cao, người ta ngày càng đi đến những nơi xa hơn, tỷ trọng du lịch quốc tế ngày càng tăng.
    Trong du lịch quốc tế, du lịch liờn vựng chiếm đại bộ phận. Theo OMT cho biết hơn 2/3 nơi đến nằm trong cùng một lục địa. Biểu hiện rơ nét là ở hai châu Âu và Mỹ. Ở Nam và Bắc Mỹ số này chiếm khoảng 80%. Trái lại ở châu Phi chỉ có 20% do t́nh trạng kém phát triển và những hạn chế về cung cầu du lịch.
    Nhu cầu du lịch được phân bố tập trung. Theo WTO, số người tập trung nhiều nhất ở châu Âu và Bắc Mỹ khoảng 90% tổng số du khách thế giới
    Ở châu Á, các nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kụng, Đụng Trung Quốc) chiếm 2/3 chi tiêu du lịch toàn châu Á.
    1.1.2.2. Cung và đặc trưng của cung trong du lịch
    v Khái niệm:
    Cung du lịch là khả năng cung cấp dịch vụ và hàng hóa du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu du lịch, nó bao gồm toàn bộ hàng hóa dịch vụ du lịch được đưa ra trên thị trường du lịch.
    v Sự khác biệt giữa sản phẩm du lịch và cung du lịch:
    Sản phẩm du lịch bao gồm toàn bộ các giá trị sử dụng để thỏa măn nhu cầu du lịch nhất định. Sản phẩm du lịch là kết quả sản xuất của các nhà cung ứng du lịch. C̣n cung du lịch bao gồm toàn bộ số lượng sản phẩm du lịch mà người bán có khả năng bán và sẳn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian và không gian nhất định. Chỉ khi thực hiện giá trị của du lịch th́ sản phẩm du lịch mới trở thành cung du lịch.
    v Đặc trưng của cung trong du lịch:
    Cung du lịch chủ yếu không ở dạng hiện vật. Nó xuất phát từ đặc trưng của cầu du lịch (chủ yếu tồn tại dưới dạng dịch vụ). Nguyên nhân của đặc điểm này từ chỗ nhu cầu du lịch được thỏa măn thông qua dịch vụ. Để đáp ứng nhu cầu này th́ cung du lịch chủ yếu tồn tại ở dạng dịch vụ. V́ vậy đ̣i hỏi các nhà kinh doanh du lịch cần tăng cường quảng cáo để giới thiệu cung của ḿnh.
    Cung du lịch thường không có tính mềm dẽo và linh hoạt. Nguyên nhân do cầu thay đổi th́ không phải lúc nào cung cũng thay đổi một cách tương ứng. Thứ hai vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật có cơ cấu có vốn cố định lớn hơn vốn lưu động trong khi vốn lưu động có ṿng quay nhanh.
    Cung du lịch thường được hạn chế về số lượng và thường được tổ chức một cách thống nhất trên thị trường. V́ vậy, liên kết với các doanh nghiệp lữ hành để gửi khách.
    Cung du lịch có tính chuyên môn hóa cao. Cung du lịch bao gồm nhiều hàng hóa và dịch vụ khác nhau như khách sạn, nhà hàng, lữ hành . Xuất phát từ nhiều dịch vụ trong sản phẩm du lịch, nhưng chất lượng sản phẩm th́ được đánh giá chung. V́ vậy các dịch vụ trong du lịch được chuyên môn hóa nhằm tăng chất lượng của cung du lịch, dẫn đến tăng sức cạnh tranh, tăng số lượng khách. Từ đó nguồn khách tác động lại nguồn cung ban đầu và làm cho chuyên môn hóa cao.

    1.1.2.3. Tính tất yếu khách quan h́nh thành hoạt động kinh doanh lữ hành:
    Từ việc phân tích nhu cầu du lịch ta có thể lư giải được việc h́nh thành các ngành kinh doanh trong du lịch.
    Nhu cầu cơ bản đ̣i hỏi sự đáp ứng về sinh lư như ăn, ngủ, đi lại dẫn đến h́nh kinh doanh khách sạn, kinh doanh nhà hàng, kinh doanh vận chuyển du lịch
    Nhu cầu đặc trưng đ̣i hỏi cảm nhận vẻ đẹp, tỡm hiểu giá trị văn hóa, thư giãn dẫn đến h́nh thành kinh doanh giải trí, khu du lịch, điểm tham quan
    Nhu cầu bổ sung rất phong phú đa dạng nên kinh doanh dịch vụ bổ sung cũng đa dang phong phú như: dịch vụ cho thuê phương tiện vận chuyển tại điểm du lịch, dịch vụ mua sắm hàng lưu niệm, dịch vụ thông tin liên lạc
    Tuy nhiên khi du khách tham gia vào chuyến đi th́ cần tất cả các dịch vụ trờn nờn dẫn đến h́nh thành kinh doanh lữ hành mà sản phẩm của ngành mang tính tổng hợp các hàng hóa dịch vụ trên.
    Từ việc phân tích yếu tố cung trong du lịch, với các đặc điểm có số lượng giới hạn, không có tính linh hoạt mềm dẻo. Sản xuất và tiêu dùng trong du lịch diễn ra đồng thời cả về không gian và thời gian. Khách du lịch chỉ có thể tiêu dùng sản phẩm du lịch khi di chuyển đến nơi có tài nguyên du lịch và sản phẩm du lịch. V́ vậy, hoạt động lữ hành ra đời như một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu đi du lịch của khách du lịch và góp phần rút ngắn khoảng cách giữa cung và cầu trong du lịch. Tạo điều kiện cho cung và cầu gặp gỡ nhau.
    1.1.3.Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành: Đặc điểm và nội dung của hoạt động kinh doanh lữ hành:
    1.1.3.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh lữ hành
    Kinh doanh lữ hành là việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trường, thiết kế các chương tŕnh du lịch trọn gói hay từng phần, thực hiện marketing và bỏn cỏc chương tŕnh du lịch này một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các trung gian hoặc văn pḥng đại diện, tổ chức chương tŕnh và hướng dẫn du lịch. Các DNLH đương nhiên được phép tổ chức mạng lưới đại lư lữ hành.
    1.1.3.2. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh lữ hành
    Kinh doanh lữ hành là một loại h́nh kinh doanh dịch vụ v́ vậy hoạt động kinh doanh lữ hành cú cỏc đặc trưng cơ bản sau:
    v Đặc điểm về sản phẩm lữ hành:
    Sản phẩm lữ hành có tính chất tổng hợp: sản phẩm lữ hành là sự kết hợp của nhiều dịch vụ như: dịch vụ vận chuyển, lưu trú , ăn uống, tham quan, giải trí, của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm mới hoàn chỉnh.
    Sản phẩm lữ hành không đồng nhất về chất lượng giữa các lần cung ứng. Do chất lượng dịch vụ cấu thành phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan như trạng thái tâm lư, t́nh cảm của khách du lịch. Và chất lượng của dịch vụ du lịch c̣n phụ thuộc vào nhân viên trực tiếp phục vụ.
    Sản phẩm lữ hành là bao gồm tất cả các hoạt động diễn ra trong cả một quá tŕnh kể từ lúc tiếp nhận yêu cầu của khách đến khi khách hoàn thành chương tŕnh du lịch và trở về điểm đón.
     
Đang tải...