Luận Văn Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng bước thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với khu vực và Thế giới. Trong quá trình hòa với xu hướng phát triển chung của nhân loại ấy, tự do hoá tài chính như là một yêu cầu không thể thiếu, một giải pháp quan trọng tạo ra những bước tiến lớn cho hội nhập và phát triển.

    Trước yêu cầu tự do hoá tài chính đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương trong đổi mới để nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam vốn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đặc biệt, sau khi Nghị quyết TW 9 khoá IX của Đảng về cổ phần hoá DNNN trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng và chỉ thị số 11/2004/CT-TTG về đổi mới DNNN, chỉ định hai Ngân hàng : Ngân hàng Ngoại thương và Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long là hai Ngân hàng sẽ cổ phần hoá được ban ra thì việc cổ phần hoá NHTM Nhà nước trở thành một vấn đề mới mẻ, được sự quan tâm chú ý hàng đầu của nhiều thành phần trong và ngoài nước.

    Cho đến nay, việc cổ phần hoá NHTM Nhà nước đã có những khởi đầu và đang được tích cực triển khai.Tuy nhiên những gì đã đạt được vẫn được đánh giá là chậm so với kế hoạch. Và thực tế, quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn vướng mắc. Bởi vậy, việc tìm ra các giải pháp để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá NHTM Nhà nước là cần thiết đối với các NHTM Nhà nước nói riêng và đối với nền kinh tế nước ta nói chung

    Trong xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang từng b¬ớc thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập với khu vực và Thế giới. Trong quá trình hòa với xu h¬ớng phát triển chung của nhân loại ấy, tự do hoá tài chính nh¬ là một yêu cầu không thể thiếu, một giải pháp quan trọng tạo ra những b¬ớc tiến lớn cho hội nhập và phát triển.

    Tr¬ớc yêu cầu tự do hoá tài chính đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Đảng và Nhà n¬ớc ta đã có nhiều chủ tr¬ơng trong đổi mới để nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam vốn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đặc biệt, sau khi Nghị quyết TW 9 khoá IX của Đảng về cổ phần hoá DNNN trong đó có các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng và chỉ thị số 11/2004/CT-TTG về đổi mới DNNN, chỉ định hai Ngân hàng : Ngân hàng Ngoại th¬ơng và Ngân hàng Đồng Bằng Sông Cửu Long là hai Ngân hàng sẽ cổ phần hoá đ¬ợc ban ra thì việc cổ phần hoá NHTM Nhà n¬ớc trở thành một vấn đề mới mẻ, đ-ợc sự quan tâm chú ý hàng đầu của nhiều thành phần trong và ngoài n¬ớc.

    Cho đến nay, việc cổ phần hoá NHTM Nhà n¬ớc đã có những khởi đầu và đang đ¬ợc tích cực triển khai.Tuy nhiên những gì đã đạt đ¬ợc vẫn đ¬ợc đánh giá là chậm so với kế hoạch. Và thực tế, quá trình thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn v¬ớng mắc. Bởi vậy, việc tìm ra các giải pháp để thúc đẩy quá trình cổ phần hoá NHTM Nhà n¬ớc là cần thiết đối với các NHTM Nhà n¬ớc nói riêng và đối với nền kinh tế n¬ớc ta nói chung
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...