Luận Văn Thực trạng và giải pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI


    1.1. Một số khái niệm cơ bản .3


    1.1.1. Khái niệm Thương mại 3


    1.1.2. Khái niệm Gian lận .4


    1.1.3. Khái niệm Buôn lậu .5


    1.1.4. Khái niệm Gian lận thương mại .5


    1.1.5. Phân biệt giữa Buôn lậu và Gian lận thương mại .7


    1.2. Phân loại những hành vi buôn lậu và gian lận thương mại .8


    1.2.1. Đối với thế giới 8


    1.2.2. Đối với Việt Nam .10


    1.3. Nguyên nhân của hành vi buôn lậu và gian lận thương mại .23


    1.3.1. Buôn lậu và Gian lận thương mại dưới góc nhìn kinh tế, xã hộL 23


    1.3.2. Buôn lậu và Gian lận thương mại dưới góc nhìn tăm lý học .24


    1.4. Hậu quả của hành vi buôn lậu và gian lận thương mại 26


    1.4.1. Tác động của hành vi buôn lậu và gian lận thương mại đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .26


    1.4.1.1. Đối với nền kinh tế 26


    1.4.1.2. Đối với người tiêu dùng .27


    CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÈ HÀNH VI BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI.


    2.1. Các hình thức buôn lậu và gian lận thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay .29


    2.2. Nhận diện một số hành vi buôn lậu và gian lận thương mại phổ biến hiện nay32


    2.2.1. Buôn lậu và Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan .32


    2.2.2. Buôn lậu, Gian lận thương mại trong lĩnh vực thuế, phí và lệ phí .34


    2.2.3. Gian lận thương mại trong lĩnh vực giá 34

    2.3. Một số quy định của pháp luật Việt Nam về buôn lậu, gian lận thương mại . 36


    2.3.1 Pháp luật Việt Nam và các biện pháp xử lý những hành vi buôn lậu, gian lận thương mại 37


    2.3.1.1. Những hành vi được xem là vi phạm và đối tượng áp dụng: 37


    2.3.1.2. Hình thức xử phạt đối với các hành vi gian lận thương mại 39


    2.3.1.3. Hình thức xử phạt đối với các hành vi buôn lậu 47


    2.3.1.4. Thấm quyền và thủ tục xử phạt 49


    2.3.2. Quy định của pháp luật về vẩn đề hỗ trợ kinh phí cho công tác chỉ đạo,


    điểu hành chống buôn lậu, gian lận thưcmg mại .51


    2.4. Trách nhiệm và quan hệ phối họp hoạt động giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại theo quy định của pháp luật hiện nay 53


    CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY


    3.1. Tình hình kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .62


    3.2. Một số hành vi buôn lậu và gian lận thương mại phổ biến hiện nay 64


    3.2.1. Một số mánh khóe gian lận thương mại phổ biến 64


    3.2.2. Những thủ đoạn buôn lậu hiện nay 65


    3.3. Thực trạng và công tác đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại của nước ta trong giai đoạn hiện nay .67


    3.3.1. Thống kê tình hình Buôn lậu và Gian lận thương mại trong những năm gần đây .67


    3.3.2. Thực trạng buôn lậu và gian lận thưtmg mại .68


    3.3.3. Tình hình công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại: .74


    3.4. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về chống hành vi gian lận thương mại 80

    3.5. Một số giải pháp chống gian lận thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện


    nay 83


    KẾT LUẬN CHUNG .88


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI NÓI ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài:


    Nước ta là một nước đang phát triển với rất nhiều tiềm năng và triển vọng. Với một nền kinh tế năng động bao gồm nhiều thành phần, cơ hội phát triển cao đã giúp nền kinh tế nước ta nhanh chóng đi lên. Bên cạnh đó việc chúng ta trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO là động lực, là đòn bẩy cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển hơn nữa. Chính xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế mà nhiều vấn đề xã hội mới phát sinh và ngày càng đa dạng phức tạp.


    Trong đó vấn đề buôn lậu và gian lận thương mại diễn ra ngày càng có chiều hướng gia tăng trong những năm gần đây. Nhưng đặc biệt là vấn đề này chưa được nhà nước ta quan tâm và có giải pháp giải quyết cho phí hợp. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về vấn đề này cũng còn rất nhiều hạn chế và yếu kém. Có rất nhiều thủ đoạn và hình thức buôn lậu và gian lận thương mại khác nhau, về hình thức thì ngày càng tinh vi hơn, bọn buôn lậu và gian lận thương mại đã lợi dụng những kẻ hở của pháp luật và những chính sách của nhà nước để thu lợi bất chính. Hằng năm nhà nước đã phải chịu thất thu hàng tỷ đồng vì vấn đề này. Tuy nhiên người chịu thiệt vẫn là người dân. Hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng .đang tràn lan khắp nơi trên thì trường và cuối cùng hậu quả thì người dân tự gánh chịu do mua nhầm hàng kém chất lượng với giá cao. Trước tình trạng lạm phát, giá cả trên thị trường tăng cao như hiện nay thì vấn đề buôn lậu và gian lận thương mại sẽ còn diễn ra gay gắt hơn nữa. Tuy vấn đề này đã được nhà nước ta chú ý và quan tâm nhưng chưa đủ sức làm giảm cũng như hạn chế được tình trạng này xảy ra trên thực tế. Chính vì thế nhà nước ta nên rà soát lại những văn bản luật cỏ liên quan đến vấn đề này để tìm ra điểm hạn chế và ban hành ra những văn bản điều chỉnh kịp thời những vấn đề mới phát sinh hiện nay. Và việc thống nhất cùng với sự kết hợp quản lý của các cơ quan nhà nước là thật sự cần thiết. Phải cùng chung tay của cả cộng đồng chống buôn lậu và gian lận thương mại, có thế mới đạt được hiệu quả cao.


    Dù đang là một sinh viên nhung thông qua phương tiện thông tin đại chúng cũng như trong thực tế đời sống xã hội, người viết rất quan tâm đến vấn đề Buôn lậu và Gian lận thương mại hiện nay. vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sự phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta thời kỳ hội nhập. Chính vì thế người viết đã tiến hành nghiên cứu với đề tài là “ Thực trạng và giải pháp chống Buôn lậu và Gian lận thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” nhằm làm rõ những nguyên nhân dẫn đến tình trạng Buôn lậu và gian lận thương mại và tình hình thực tế hiện nay. Qua đó tìm ra những điểm còn hạn chế và yếu kém của hệ thống pháp luật cũng như việc thực thi pháp luật trên thực tế nhằm đề ra một số ý kiến đề xuất để góp phần làm giảm cũng như hạn chế phần nào tình trạng Buôn lậu và Gian lận thương mại


    trong giai đoạn hiện nay.


    2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu:


    Đề tài này là một đề tài tương đối rộng nên bài viết này chỉ nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về vấn đề Buôn lậu và Gian lận thương mại. Trên cơ sở quy định của pháp luật Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật ở một số địa phương .từ đó nhận thức được mức độ quan trọng của vấn đề này. Bên cạnh đó xem xét lại những quy định của pháp luật Việt Nam về vấn đề Buôn lậu và gian lận thương mại như thế nào. Đồng thời tìm ra nguyên nhân dẫn đến vi phạm và đề ra một số giải pháp để giảm bớt tình trạng trên.


    Trong quá trình làm bài, do thời gian quá ngắn nên người viết chỉ nghiên cứu được vấn đề ở một mức độ nhất định, trong một phạm vi hẹp. Tuy nhiên cũng phàn nào giúp người đọc thấy được tình trạng Buôn lậu và Gian lận thương mại ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.


    3. Phương pháp nghiên cứu:


    Trong đề tài người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp sau:


    - Phương pháp phân tích luật viết.


    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu trên tài liệu, sách vở, internet.


    - Phương pháp phân tích tổng họp.


    4. Kết cấu đề tài:


    Ngoài mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba chương:


    Chương 1: Lý luận chung về buôn lậu và gian lận thương mại.


    Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi Buôn lậu và Gian lận thương mại.


    Chương 3: thực trạng và giải pháp chống buôn lậu và gian lận thương mại ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.








     

    Các file đính kèm:

    • 53-.pdf
      Kích thước:
      31.3 MB
      Xem:
      0
Đang tải...