Tiểu Luận Thực trạng và Giải pháp cho hệ thống Marketing của Cty Cổ phần Tràng An

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: MỞ ĐẦU

    1.1 Tính cấp thiết của đề tài
    Sự phát triển nước ta theo hướng đổi mới và mở cửa để hội nhập với nền kinh tế thế giới đũi hỏi cỏc cơ sở kinh doanh, các công ty, các xí nghiệp phải mạnh dặn cải tiến bộ máy hoạt động. Ngoài những yếu tố cần và đủ như vốn, phương tiện, nhân lực thỡ yếu tố cú ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại trên thương trường chính là tư duy của bộ máy lónh đạo doanh nghiệp.
    Điều này đó buộc cỏc doanh nghiệp phải đổi mới một cách cơ bản về công việc kinh doanh và chiến lược Marketing. Thay vỡ một thị trường với những đối thủ cạnh tranh với những đối thủ cố định, đó biết, họ phải hoạt động trong một môi trường với những đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những biến đổi về công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lí thương mại mới và sự trung thành của khách hang ngày càng giảm sút. Các doanh nghiệp phải chạy đua với nhau trên cùng một con đường, họ phải không ngừng nỗ lực để chạy đúng con đường mỡnh đó chọn.
    Một thực tế cho thấy, trên thị trường mỗi chủng loại sản phẩm đều có rất nhiều sản phẩm khác nhau. Người tiêu dung lại có những ước muốn và nhu cầu khác nhau đối với sản phẩm. Họ có những đũi hỏi ngày càng cao về chất lượng, mẫu mó cũng như giá cả của sản phẩm. Đứng trước sự lựa chọn vô cùng phong phú như vậy người tiêu dung sẽ bị hấp dẫn bởi những thứ hang hoá thoả món tốt nhu cầu và mong muốn cỏ nhõn của họ, họ sẽ chọn sản phẩm căn cứ vào nhân thức về giá trị của mỡnh.
    Vỡ vậy, khụng lấy gỡ ngạc nhiờn khi ngày nay những doanh nghiệp chiến thắng là những doanh nghiệp biết cỏch thoả món đầy đủ nhu cầu và thực sự làm vui lũng khỏch hang mục tiờu.
    Cụng ty CP(cổ phần) Tràng An cũng không nằm ngoài quy luật cạnh tranh đang diễn ra trên thị trường. Tuy cũn non trẻ năng lực quản lí. mạnh dặn đâu tư vào máy móc công nghệ Công ty bước đầu đó tạo được sức cạnh tranh lớn, chiếm lĩnh thị trường Hà Nội và phần lớn các tỉnh thuộc miền Bắc. Tuy nhiên, đứng trước những thách thức lớn như Việt Nam đó gia nhập AFTA, WTO đũi hỏi cỏc doanh nghiệp bỏnh kẹo Việt Nam núi chung và cụng ty CP Tràng An nói riêng phải nỗ lực để dành những vị trí then chốt trong nghành.
    Trên cơ sở lí luận kết hợp với những kiến thức thực tế thu thập được trong suốt quá trỡnh thực tập tại phũng Marketing của Cụng ty CP Tràng An nên tôi đó tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải phỏp cho hệ thống marketing của cụng ty Cổ phần Tràng An”.
    1.2 Mục tiờu nghiờn cứu
    Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An, qua đó nhằm thúc đẩy quá trỡnh kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm của cụng ty với những mục tiờu cụ thể.
    - Tổng hợp và làm rừ cỏc vấn đề lý luận về hoạt động Marketing.
    - Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An qua đó góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển của công ty.
    1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    a. Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những nội dung lý luận và thực tiễn lien quan đến hoạt động marketing tại cụng ty CP Tràng An.
    b. Phạm vi nghiờn cứu
    - Về nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động Marketing tại công ty CP Tràng An, phỏt hiện các vấn đề và đề xuất cách giải quyết.
    - Về không gian: Địa bàn thực hiện nghiờn cứu là tại cụng ty CP Tràng An.
    - Về thời gian:
    + Số liệu nghiên cứu thu thập chủ yếu từ năm 2005-2007
    + Thời gian nghiên cứu và thực hiện từ 8/1/2008 đến 22/5/2008
    PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1 CƠ SỞ Lí LUẬN
    2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
    2.1.1.1 Sản phẩm là gỡ ?
    Khi núi về sản phẩm, người ta thường quy nó về một hỡnh thức tồn tại vật chất cụ thể và do đó nó chỉ bao hàm những thành phần hoặc yếu tố có thể quan sát được. Đối với các chuyên gia Marketing, họ hiểu sản phẩm hàng hoá ở một phạm vi rộng lớn hơn nhiều. Cụ thể là:
    Sản phẩm là thứ có khả năng thoả món nhu cầu mong muốn của khỏch hàng, cống hiến những lợi ớch cho họ và cú thể đưa ra chào bán trên thị trường với khả năng thu hút sự chú ý mua sắm và tiờu dựng. Theo đó, một sản phẩm được cấu tạo và hỡnh thành từ hai yếu tố cơ bản sau đây:
    Yếu tố vật chất.
    Yếu tố phi vật chất.
    Theo quan niệm này, sản phẩm phải vừa là cái “đó cú”, vừa là cỏi “đang và tiếp tục phát sinh” trong trạng thái biến đổi không ngừng của nhu cầu. Ngày nay, người tiêu dùng hiện đại khi mua một sản phẩm không chỉ chú ý đến khía cạnh vật chất, mà cũn quan tõm đến nhiều khía cạnh phi vật chất, khía cạnh hữu hỡnh và cả cỏc yếu tố vụ hỡnh của sản phẩm.
    2.1.1.2 Sản phẩm hàng húa là gỡ ?
    Sản phẩm hàng hoỏ là “cỏi gỡ đó” nhằm thoả món nhu cầu về mong muốn của con người được thực hiện thụng qua quỏ trỡnh trao đổi trên thị trường. ”.[Nguyễn Nguyờn Cự; 2005].
    Sản phẩm hàng hoá vốn là một chỉnh thể hoàn chỉnh chứa đựng những yếu tố, đặc tính và thông tin khác nhau về một hàng hoá. Những yếu tố, đặc tính và thông tin đó có thể có những chức năng Marketing khác nhau. Khi tạo ra một mặt hàng, người ta thường xếp các yếu tố đặc tính và thông tin đó theo các cấp độ khác nhau.
    2.1.1.3 Trao đổi là gỡ ?
    Marketing chỉ xuất hiện khi người ta quyết định thỏa món nhu cầu của mỡnh thụng qua trao đổi. Trao đổi là hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. Marketing xuất hiện khi người ta quyết định thỏa món nhu cầu và muốn thong qua trao đổi, để tiến hành trao đổi cần phải có các điều kiện sau:
    - Ít nhất phải cú hai bờn.
    - Mỗi bên đều phải có một thứ gỡ đó có giá trị đối với bên kia
    - Mỗi bên đều có quyền tự do chấp nhận hay từ chối đề nghị bên kia
    - Mỗi bờn tin chắc là mỡnh nờn hay muốn giao dịch với bờn kia
    Bốn điều kiện trên chỉ tạo ra tiền đề cho trao đổi. Một cuộc trao đổi thực sự chỉ diễn ra khi hai bên đó thoả thuận được với nhau các điều kiện trao đổi có lợi cho cả hai bên.
    Vỡ vậy, trao đổi là một quá trỡnh chứ khụng phải là một sự việc. hai bên được xem là đang thực hiện trao đổi nếu họ đang thương lượng để đi đến những thoả thuận. Khi đó đạt được sự thoả thuận thỡ người ta nói rằng một giao dich đó hoàn thành.
     
Đang tải...