Luận Văn Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG GIÁO DỤC VÀ CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM . 4
    1.1 Hệ thống giáo dục của Việt Nam 4
    1.1.1 Giáo dục mầm non . 4
    1.1.2 Giáo dục phổ thông . 5
    1.1.3 Giáo dục nghề nghiệp 6
    1.1.4 Giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học 7
    1.2 Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển Kinh tế- xã hội . 7
    1.2.1 Giáo dục thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh tế tri thức. 7
    1.2.2 Giáo dục là nhân tố quan trọng để phát triển nguồn lực con người. 9
    1.2.3 Giáo dục đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua ứng dụng và thúc đẩy tiến bộ công nghệ. . 10
    1.2.4 Giáo dục đóng góp vào tổng thu nhập quốc dân. 11
    1.3 Đặc điểm đầu tư vào giáo dục 12
    1.3.1 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho con người . 12
    1.3.2 Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển 13
    1.3.3 Giáo dục đòi hỏi phải có các loại nguồn vốn đầu tư thích ứng. 13
    1.4 Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển giáo dục của Việt Nam 14
    1.4.1 Nguồn vốn trong nước . 14
    1.4.2 Nguồn vốn nước ngoài . 16

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM 19
    2.1 Các nhân tố tác động đến FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam 19
    2.1.1 Xu hướng phát triển giáo dục trên thế giới . 19
    2.1.2 Xu hướng phát triển của kinh tế Việt Nam . 20
    2.1.3 Quan niệm về giáo dục . 21
    2.1.4 Môi trường pháp lý 22
    2.2 Quy mô và tỷ trọng của FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 23
    2.2.1 Quy mô vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam qua các năm 23
    2.2.2 Tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục so với tổng vốn FDI vào Việt Nam 25
    2.3 Cơ cấu FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 27
    2.3.1 Cơ cấu theo chủ đầu tư 27



    2.3.2 Cơ cấu theo địa bàn đầu tư 29
    2.3.3 Cơ cấu theo các cấp học . 31
    2.4 Đánh giá hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam 36
    2.4.1 Thành tựu đạt được và nguyên nhân 36
    2.4.2Những tồn tại và nguyên nhân 45

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÓT VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ VỐN FDI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM. 56
    3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam. 56
    3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam 56
    3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục từ nay đến năm 2020 của Việt Nam . 57
    3.2 Kinh nghiệm thu hót và sử dụng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Trung Quốc và Singapore . 60
    3.2.1 Trung Quốc 60
    3.2.2 Singapore . 61
    3.2.3 Bài học cho Việt Nam 62
    3.3 Các giải pháp cho việc thu hót và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam 62
    3.3.1 Cải thiện môi trường đầu tư để khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực giáo dục . 62
    3.3.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực giáo dục 63
    3.3.3 Có biện pháp “che chắn” để bảo vệ và tăng tính cạnh tranh của giáo dục nước nhà 64
    3.3.4 Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động FDI trong giáo dục 66
    3.3.5 Thúc đẩy phát triển xã hội hóa giáo dục 67

    KẾT LUẬN . 69




    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    - ASEAN:Hiệp hội các quốc gia Đông Nam : HiÖp héi c¸c quèc gia §«ng Nam Á
    -Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo : Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
    -Bộ KH&ĐT : Bé Kế hoạch và Đầu tư Bé KÕ ho¹ch vµ §Çu t­
    -Bộ LĐTBXH: Bé Lao động thương binh và xã hội : Bé Lao ®éng th­¬ng binh vµ x· héi
    -CĐ-ĐH: Cao đẳng- Đại học : Cao ®¼ng- §¹i häc
    -CTMT: Chương trình mục tiêu : Ch­¬ng tr×nh môc tiªu
    -GATS: Hiệp định chung về thương mại và dịch vụ : HiÖp ®Þnh chung vÒ th­¬ng m¹i vµ dÞch vô
    -NSNN: Ngân sách nhà nước : Ng©n s¸ch nhµ n­íc
    -OPCD: Tổ chức kế hoạch và phát triển cộng đồng. : Tæ chøc kÕ ho¹ch vµ ph¸t triÓn céng ®ång.
    -OECD: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế : Tæ chøc hîp t¸c vµ ph¸t triÓn kinh tÕ
    -Sở GD-ĐT: Sở Giáo dục và Đào tạo : Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o
    -Tp: Thành phố : Thµnh phè
    -TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh : Thµnh phè Hå ChÝ Minh
    -UBND: : Ủy ban nhân dân



    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1.1: Số liệu thống kê giáo dục phổ thông 2 năm học 2007-2008 và 2008-2009 10

    Bảng 1.2: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục Việt Nam (2000-2007) 18

    Bảng 1.3 : Chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo (2000-2007) .19

    Bảng 2.1: Tổng vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục qua các năm
    (Tính đến 31/12/2009) 28

    Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI vào các ngành ở Việt Nam ( Tính đến31/12/2009) .30

    Bảng 2.3: Cơ cấu FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo nước chủ đầu tư. (Tính đến 31/12/2009) .32

    Bảng 2.4: FDI vào lĩnh vực giáo dục phân theo địa bàn đầu tư.
    (Tính đến ngày 31/12/2009) 34

    Bảng 2.5: FDI phân theo cấp học và trình độ đào tạo
    (Tính đến ngày 31/12/2009) 35



    Lời mở đầu 1. Lý do lùa chọn đề tài
    Bước sang thế kỉ XXI, cùng với sự phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, đạt được nhiều thành tựu to lớn, các quốc gia đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đầu tư cho giáo dục. Đầu tư cho giáo dục được xem là đầu tư có lãi nhất cho tương lai của mỗi quốc gia. Luật giáo dục 2005 của nước ta cũng đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tại Điều 13 có nhấn mạnh “Đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục. Khuyến khích bảo hộ các quyền và lợi Ých hợp pháp của tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho giáo dục, trong đó ngân sách Nhà nước giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục”. Việt Nam là một nước đang phát triển, để có được một nền khoa học và công nghệ thực sự phát triển thì cần phải có một nền giáo dục tương xứng. Vì vậy, Việt Nam cần huy động mọi nguồn lực từ cả trong và ngoài nước để đầu tư cho phát triển giáo dục.
    Có hai nguồn vốn nước ngoài đầu tư cho phát triển giáo dục của Việt Nam là vốn ODA và FDI. Từ sau khi Việt Nam tham gia Hội nghị bàn tròn về viện trợ dành cho Việt Nam tại Pari vào năm 1993 dưới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới đến nay, lượng vốn ODA của cộng đồng quốc tế dành cho Việt Nam nói chung và vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam nói riêng ngày càng tăng mạnh mẽ. Bên cạnh đó, lĩnh vực giáo dục của Việt Nam cũng đang dần thu hót được nhiều vốn FDI của các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt sau khi nước ta chính thức gia nhập WTO, tham gia hiệp định chung về thương mại dịch vụ GATS, bức tranh giáo dục Việt Nam có những biến đổi mạnh mẽ cùng với hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Từ năm 1993 đến nay, lượng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực giáo dục nước ta đang dần tăng lên tuy vẫn còn khiêm tốn, việc thu hót và sử dụng nguồn vốn này đã có những thành quả đáng ghi nhận, đóng góp không nhá cho sù phát triển kinh tế. Tuy nhiên bên cạnh đó, hoạt động FDI trong lĩnh vực giáo dục vẫn còn có những tồn tại như có những công trình mang tính lừa đảo, chất lượng các cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngoài không đảm bảo, công tác quản lý nhà nước còn lỏng lẻo Từ đó đặt ra những thách thức là cần phải phát huy những mặt tích cực và hạn chế những tiêu cực, làm sao để tăng cường thu hót FDI vào giáo dục nhưng vẫn bảo vệ được sức mạnh của nền giáo dục nước nhà, làm sao để tiếp thu những tiến bộ khoa học công nghệ, phương pháp quản lý giáo dục, nhưng đồng thời vẫn giữ được những truyền thống tốt đẹp của giáo dục Việt Nam.
    Vì những lÝ do trên, tôi quyết định chọn đề tài khóa luận: “Thực trạng và giải pháp cho FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam”.

    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    - Hệ thống hóa hệ thống giáo dục, đặc điểm đầu tư vào giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam, khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục.
    - Phân tích và đánh giá hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.
    - Đề xuất mét số giải pháp nhằm tăng cường thu hót cũng như sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    - Khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu hoạt động FDI vào lĩnh vực giáo dục của Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 1993 đến năm 2009.
    - Những giải pháp đề xuất được áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.


    4. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp phân tích tổng hợp
    - Phương pháp thống kê, thu thập số liệu và phân tích số liệu để làm rõ thêm cho nội dung liên quan.
    5. Bố cục
    Nội dung chính của khóa luận được chia thành 3 chương như sau:

    Chương 1: Tổng quan về hệ thống giáo dục và các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục của Việt Nam
    Chương2: Thực trạng FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam
    Chương 3: Giải pháp cho việc thu hót và sử dụng hiệu quả vốn FDI trong lĩnh vực giáo dục tại Việt Nam
    Qua đây, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Phạm Thị Mai Khanh đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...