Báo Cáo Thực trạng và giải pháp bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hải Dương

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp bảo đảm tiền vay tại Chi nhánh Ngân hàng công thương Hải Dương


    CHƯƠNG 1
    RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI
    THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY
    1- TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG:
    1.1 Tín dụng ngân hàng:
    Khái niệm:
    Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay - khách hàng) sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu.
    Hay có thể hiểu tín dụng như sau:
    Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay), trong đó một bên (NHTM) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn đã thoả thuận.
    Tín dụng là quyền của ngân hàng thương mại với tư cách là người cho vay (chủ nợ) bắt buộc người đi vay ( con nợ ) phải trả một số tiền, hay một tài sản nhất định, hay thực hiện một dịch vụ nào đó. Về phương diện này với tư cách là người cho vay, các ngân hàng thương mại có quyền yêu cầu khách hàng của mình - người đi vay muốn vay được vốn phải tuân thủ những điều kiện nhất định, những điều kiện này là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho người cho vay có thể thu hồi được vốn (gốc + lãi) sau một thời gian nhất định. Để thu hồi được vốn, các ngân hàng có thể yêu cầu người đi vay đáp ứng những điều kiện cụ thể dựa trên cơ sở mức độ tín nhiệm giữa ngân hàng và khách hàng.
    CHUYÊN ĐỀ GỒM BA CHƯƠNG:
    Chương 1: Rủi ro trong hoạt động cho vay và sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
    1- TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG:
    1.1 Tín dụng ngân hàng:
    1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại:
    2. Bảo đảm tiền vay và sự cần thiết thực hiện bảo đảm tiền vay trong kinh doanh tín dụng của nhtm:
    2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay:
    2.2 Sự cần thiết của bảo đảm tiền vay.
    2.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay:
    2.3.1 Bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
    2.3.2 Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản:
    CHƯƠNG 2:
    THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH
    NHCT HẢI DƯƠNG

    1 khái quát về hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NHCT Hải Dương
    1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển.
    1.2 Cơ cấu tổ chức
    1.3 Hoạt động kinh doanh:
    1.3.1 Hoạt động huy động vốn:
    1.3.2 Hoạt động tín dụng.
    1.3.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
    1.3.4 Kết quả kinh doanh:
    2. THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT HẢI DƯƠNG:
    2.1 Tình hình chung.
    2.2. Tình hình bảo đảm tiền vay bằng tài sản:
    2.3 Thực trạng bảo đảm tiền vay không có tài sản bảo đảm :
    CHƯƠNG 3
    MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
    HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT HẢI DƯƠNG

    1- ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHCT HẢI DƯƠNG TRONG NĂM 2005:
    2 - CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI CHI NHÁNH NHCT HẢI DƯƠNG:

    2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định giá trị tài sản bảo đảm:
    2.2 Đánh giá lại khả năng bảo đảm của tài sản cầm cố, thế chấp, bảo lãnh:
    2.3 Lựa chọn khách hàng có uy tín để cho vay không có tài sản bảo đảm:
    2.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin trong ngân hàng:
    2.5 Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng:
    3 KIẾN NGHỊ :
    3.1 Kiến nghị với Chính phủ:
    3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước :
     
Đang tải...