Thạc Sĩ Thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức thành ph

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng và định hướng sử dụng hiệu quả, bền vững đất sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức thành phố Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT vi
    DANH CÁC MỤC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ viii
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2. Ý nghĩa của ñềtài 3
    1.3. Mục ñích, yêu cầu 3
    1.3.1. Mục ñích 3
    1.3.2. Yêu cầu 3
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
    2.1. Nông nghiệp và vấn ñềsửdụng ñất nông nghiệp 4
    2.1.1. Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt ñới 4
    2.1.2. Một sốvấn ñềtrong sửdụng ñất nông nghiệp 4
    2.1.3. Tác ñộng của quá trình công nghiệp hoá ñến sử dụng ñất nông
    nghiệp 7
    2.1.4. Sửdụng ñất nông nghiệp bền vững 14
    2.2. Những vấn ñềvề ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 15
    2.2.1. Khái quát hiệu quảsửdụng ñất 15
    2.2.2. ðặc ñiểm, phương pháp ñánh giá hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp19
    2.3. Xu hướng phát triển nông nghiệp ởViệt Nam và trên thếgiới 22
    2.3.1. Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thếgiới 22
    2.3.2. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 25
    2.4. Phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá 28
    2.4.1. Sựcần thiết phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá 28
    2.4.2. Các y ếu tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất nông nghiệp 34
    2.4.3. ðịnh hướng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 38
    2.5. Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông
    nghiệp và phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa 41
    2.5.1. Các nghiên cứu trên thếgiới 41
    2.5.2. Những nghiên cứu ởViệt Nam 43
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
    3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 46
    3.2. Nội dung nghiên cứu 46
    3.3. Phương pháp nghiên cứu 47
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
    4.1. ðiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội 50
    4.1.1. ðiều kiện tựnhiên 50
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế- xã hội 57
    4.2. Hiện trạng sửdụng ñất 63
    4.2.1. Hiện trạng sửdụng các loại ñất 63
    4.2.2. Sửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 65
    4.3. ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 66
    4.3.1. Các vùng sản xuất nông nghiệp 66
    4.3.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 67
    4.3.3. Hiện trạng các kiểu sửdụng ñất 69
    4.3.3.1. Hiện trạng phân bốcây trồng 69
    4.3.3.2. Hiện trạng phân bốcác loại hình sửdụng ñất 71
    4.3.4. Hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 73
    4.3.4.1. Hiệu kinh tếcủa một sốcây trồng trong huyện 73
    4.3.4.2. Hiệu quảkinh tếmột sốloại hình sửdụng ñất 74
    4.3.4.3. Hiệu quảxã hội 80
    4.3.4.4. Hiệu quảmôi trường 81
    4.3.4.5. ðánh giá chung 85
    4.3.5. ðịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp huyện Hoài ðức 86
    4.3.5.1. Quan ñiểm và căn cứ ñịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp 86
    4.3.5.2. ðịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp 88
    4.3.5.3. Dựkiến một sốkết quả ñạt ñược sau ñịnh hướng 90
    4.3.5.4. Giải pháp 91
    5. KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 95
    5.1. Kết luận 95
    5.2. Kiến nghị 96
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤLỤC 102


    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    ðặc ñiểm nổi bật của vấn ñềnông thôn và nông dân trong hơn mười năm
    qua là sự ñối diện với quá trình công nghiệp hóa, ñô thịhóa song hành với
    toàn cầu hóa và thịtrường hóa. Theo dựtính ñến năm 2020 Việt Nam cơbản
    trởthành m ột nước công nghiệp. Những gì các nước Âu Mỹvượt qua trong
    hàng trăm năm, các nền kinh tế ðông Á ñi qua hàng chục năm, thì nay Việt
    Nam ñang nếm trải gần nhưcùng một lúc [14].
    ðô thịhóa là một ñòi hỏi của phát triển. ðô thịhóa không chỉlà sự
    thay ñổi của cảnh quan bên ngoài, mà là sựthay ñổi lối sống, tác ñộng mạnh
    ñến tâm trạng con người. Vì vậy, vấn ñề ñô thịhóa xảy ra tựphát theo một
    quy luật tất y ếu không cưỡng lại ñược hay là tựgiác và chủ ñộng ñểthuận
    theo quy luật ấy một cách thông minh, có tính toán, có “quy hoạch” là ñiều
    ñang rất ñược quan tâm.
    Những năm qua ởnước ta, việc thu hồi ñất s ản xuất nông nghiệp ñểchuy ển
    sang công nghiệp và ñô thị ñã diễn ra rất nhanh, diện tích ñất nông nghiệp ngày
    càng bịthu h ẹp, và có nguy cơtiếp tục giảm mạnh. Theo phương án quy hoạch sử
    dụng ñất c ảnước ñến năm 2010, diện tích ñất nông nghiệp bình quân ñầu người
    của cảnước sẽgiảm từ0,113 ha (năm 2000) xuống còn 0,108 ha (năm 2010) và
    trong vòng 10 năm, bình quân ñất nông nghiệp trên ñầu người ñã giảm 50m².
    Nông nghiệp là hoạt ñộng sản xuất cổnhất và cơbản nhất của loài người
    [7]. Hầu hết các nước trên thếgiới ñều phải xây dựng một nền kinh tếtrên cơ
    sởphát triển nông nghiệp dựa vào khai thác các tiềm năng của ñất, lấy ñó làm
    bàn ñạp phát triển các ngành khác. Vì vậy, việc tổchức sửdụng nguồn tài
    nguyên ñất ñai hợp lý, có hiệu quảtheo quan ñiểm sinh thái bền vững ñang
    trởthành vấn ñềtoàn cầu. Mục tiêu hiện nay của loài người là phấn ñấu xây
    dựng một nền nông nghiệp toàn diện vềkinh tếxã hội, môi trường một cách
    bền vững. ðểthực hiện mục tiêu trên cần bắt ñầu từviệc nâng cao hiệu quảsử
    dụng ñất trong nông nghiệp toàn diện, nhưBùi Huy ðáp ñã viết "phải bảo vệ
    một cách khôn ngoan tài nguyên ñất còn lại cho một nền sản xuất nông
    nghiệp bền vững" [26].
    Tuy nhiên, xét trên tổng thể, nền nông nghiệp nước ta vẫn phải ñang
    ñang ñối mặt với hàng loạt các vấn ñềnhư: sản xuất nhỏ, manh mún, công
    nghệlạc hậu, năng suất chất lượng hàng hóa thấp, khảnăng hợp tác liên kết
    cạnh tranh yếu, sựchuyển dịch cơcấu chậm. Trong ñiều kiện các nguồn tài
    nguyên ñểsản xuất có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bịthu hẹp do
    sức ép của quá trình ñô thịhóa, công nghiệp hóa và sựgia tăng dân sốthì mục
    tiêu nâng cao hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp là hết sức cần thiết.
    Huyện Hoài ðức n ằm ởphía Tây Bắc của Thủ ñô Hà Nội. Là huy ện mới sát
    nhập ñịa giới hành chính với thủ ñô Hà Nội từngày 01/8/2008 với tổng diện
    tích tựnhiên là 8.246,77 ha, huyện Hoài ðức có hệthống giao thông tương
    ñối phát triển với sựphát triển của nhiều làng nghềtruyền thống. Với lợi thế
    vềvịtrí ñịa lý, Hoài ðức sẽtrởthành ñô thị ñối trọng của Thủ ñô Hà Nội trong
    tương lai. Tuy nhiên, quá trình ñô thịhóa, công nghiệp hóa sẽdẫn ñến khó khăn
    trong giải quy ết việc làm, ảnh hưởng ñến an sinh xã hội và việc thu hẹp diện tích
    ñất nông nghiệp [8]. Trước tình hình ñó huy ện Hoài ðức cần ñánh giá quỹ ñất
    nông nghiệp hiện và ñịnh hướng sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ñất nông
    nghiệp còn lại cho một sựphát triển bền vững ñểvừa ñáp ứng yêu cầu công
    nghiệp hóa, ñô thịhóa. Xuất phát từthực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñềtài: “Thực trạng và ñịnh hướng sửdụng hiệu quả, bền vững ñất sản xuất
    nông nghiệp huyện Hoài ðức - thành phốHà Nội ”.
    1.2. Ý nghĩa của ñềtài
    - Góp phần hoàn thiện lý luận về ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp, làm cơsởcho việc ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp trong
    tương lai trên ñịa bàn huyện Hoài ðức .
    - Góp phần nâng cao hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp và thúc
    ñẩy sựphát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao mức thu nhập của
    người dân.
    1.3. Mục ñích, yêu cầu
    1.3.1. Mục ñích
    - ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp nhằm góp phần giúp
    người dân lựa chọn phương thức sửdụng ñất phù hợp trong ñiều kiện cụthểcủa
    huy ện.
    - ðịnh hướng và ñềxuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng ñất s ản
    xuất nông nghiệp ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững.
    1.3.2. Yêu cầu
    - Nắm chắc các số liệu hiện trạng và ñánh giá ñúng nguyên nhân biến ñộng
    sử dụng ñất nông nghiệp trong thời gian qua
    -Tìm hiểu kỹ các chủ trương của thành phố, của huyện về ñịnh hướng phát
    triển kinh tế xã hội của ñịa phương trong thời gian trước mắt và dài hạn có
    liên quan ñến bố trí sử dụng ñất.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng Việt
    1 . Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới,
    Trường ðHNNI, Hà Nội.
    2. VũThịBình (1993), "Hiệu quảkinh tếsửdụng ñất canh tác trên ñất phù
    sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp và Công
    nghiệp thực phẩm, (10), tr. 391 - 392.
    3. Nguyễn Văn Bộ(2000), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình công nghệvà bảo vệ
    ñất dốc nông - lâm nghiệp”, Hội nghị ñào tạo nghiên cứu và chuyển giao
    khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ñất dốc Việt Nam, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Nguyễn Duy Bột (2001), Tiêu thụnông sản - thực trạng và giải pháp,
    Tạp chí kinh tếvà phát triển, số1/2001.
    6. Nguyễn Huy Cường (1997), Tổchức sản xuất dưa chuột xuất khẩu vụ
    ñông ởhuyện Nam Thanh tỉnh Hải Hưng, Kết quảnghiên cứu khoa học, Kinh
    tếnông nghiệp (1995 - 1996), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    7. ðường Hồng Dật và các cộng sự(1994), Lịch sửnông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    8. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông
    nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Dựán quy hoạch tổng thể ðồng Bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền
    số9, Hà Nội.
    10. Vũ Năng Dũng (2001), “Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt
    Nam những năm ñầu thếkỷ21”, Nông dân nông thôn Việt Nam, trang 301
    - 302.
    98
    11. Quy ền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðồng bằng sông
    Hồng, Lu ận án tiến sĩnông nghiệp, ðại h ọc Nông nghiệp I, Hà Nội.
    12. ðỗNguyên Hải (1999), “Xác ñịnh các chỉtiêu ñánh giá chất lượng môi
    trường trong quản lý sửdụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp”,
    Khoa học ñất, số11, tr. 120.
    13. ðỗNguyên Hải (2001), ðánh giá ñất và hướng sửdụng ñất bền vững
    trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ
    nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    14. VũKhắc Hoà (1996), ðánh giá hiệu quảkinh tếsửdụng ñất canh tác
    trên ñịa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩnông nghiệp,
    ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    15. Hội khoa học ñất (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    16. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh
    doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
    17. Luật ñất ñai 2003, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    18. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần ThịTú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái
    nông nghiệp ðồng bằng sông Hồng, ðềtài 52D.0202, Hà Nội.
    19. Phan SỹMẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), "ðịnh hướng và tổchức phát
    triển nền nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (273), tr. 21 -
    29.
    20. Hà Học Ngô và các cộng sự(1999), ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục
    vụ ñịnh hướng quy hoạch sửdụng ñất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên, ðề
    tài 96-32-03-Tð, Hà Nội.
    21. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển
    nông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo công văn
    số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của BộNông nghiệp và Phát triển nông
    thôn, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...