Thạc Sĩ Thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 18/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữviết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục biểu ñồ vii
    Danh mục ảnh vii
    1 ðẶT VẤN ðỀ i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích, yêu cầu của ñềtài nghiên cứu 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
    2.1 ðất nông nghiệp và tình hình sửdụng ñất nông nghiệp 4
    2.2 Hiệu quảsửdụng ñất nông nghiệp 10
    3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 26
    3.2 Nội dung nghiên cứu 26
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 27
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 30
    4.1 ðiều kiện tựnhiên, kinh tếxã hội 30
    4.1.1 ðiều kiện tựnhiên 30
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội 42
    4.2 ðánh giá hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 51
    4.2.1 Hiện trạng sửdụng ñất của huyện Hương Sơn 51
    4.2.2 Hiện trạng sửdụng ñất nông nghiệp 53
    4.2.3 Thực trạng sản xuất Nông nghiệp của huyện những năm qua 54
    4.2.4 ðánh giá thực trạng sửdụng ñất sản xuất nông nghiệp của huyện 59
    4.3 ðịnh hướng và giải pháp sửdụng ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa
    bàn huy ện 89
    4.3.1 Xác ñịnh các loại hình sửdụng ñất có hiệu quả: 90
    4.3.2 ðịnh hướng nâng cao hiệu quảsửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 91
    4.3.3 ðềxuất hướng sửdụng ñất sản xuất nông nghiệp 93
    4.3.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất
    nông nghiệp của huyện 96
    5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 5.1 Kết Luận 102
    5.2 Kiến nghị: 103
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 104


    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    ðối với mỗi quốc gia, ñất ñai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư
    liệu sản xuất ñặc biệt, là bộphận hợp thành quan trọng của môi trường sống, là
    ñịa bàn phân bốvà tổchức các hoạt ñộng kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng.
    Trong nông nghiệp, ñất ñai không những là ñối tượng lao ñộng mà còn là tưliệu
    sản xuất không thểthay thế.
    Tuy nhiên, do sức ép của gia tăng dân sốvà nhu cầu phát triển xã hội, ñất
    nông nghiệp ñang ñứng trước nguy cơbịgiảm mạnh vềsốlượng và chất lượng.
    Con người ñã và ñang khai thác quá mức mà chưa có nhiều các biện pháp hợp lý
    ñểbảo vệ ñất ñai. Hiện nay, việc sửdụng ñất ñai một cách hiệu quả, giữgìn và
    bảo vệmôi trường ñểphát triển bền vững ñang là vấn ñềmang tính toàn cầu.
    Nghiên cứu ñánh giá tiềm năng sử dụng ñất, xác ñịnh các hệ thống sử
    dụng ñất nông nghiệp hợp lý và hiệu quảlàm cơsởcho việc ñềxuất quy hoạch
    sửdụng ñất ñang là vấn ñềcó tính chiến lược và cấp thiết của quốc gia và của
    từng ñịa phương.
    Nền sản xuất nông nghiệp nước ta với những ñặc trưng như: sản xuất còn
    manh mún, công nghệlạc hậu, năng suất chất lượng còn chưa cao, khảnăng hợp
    tác, liên kết cạnh tranh trên thịtrường và sựchuyển dịch cơcấu sản xuất hàng
    hóa còn yếu. Trong ñiều kiện các nguồn tài nguyên ñất ñai có hạn, diện tích ñất
    nông nghiệp ñang ngày càng bịthu hẹp do sức ép của quá trình ñô thịhóa, công
    nghiệp hóa và sựgia tăng dân sốthì mục tiêu nâng cao hiệu quảsửdụng ñất
    nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá là hướng ñi hết sức cần thiết nhằm
    tạo ra hiệu quảcao vềkinh tế ñồng thời tạo ra tính ñột phá cho phát triển nông
    nghiệp của từng ñịa phương cũng nhưcảnước.
    Hương Sơn là huyện miền núi thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm về phía
    Tây Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phốHà Tĩnh 70 Km.
    Toàn huyện có 32 ñơn vịhành chính cấp xã với tổng diện tích tựnhiên
    110.314,98 ha, chiếm 18,33% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Trên ñịa bàn
    huyện có tuyến ñường chiến lược HồChí Minh - trục xuyên Việt phía Tây của
    cảnước; trục quốc lộ8A - hành lang kinh tế ðông - Tây nối Việt Nam với nước
    Cộng hoà dân chủnhân dân Lào qua cửa khẩu quốc tếCầu Treo .ñã tạo nên
    những thuận lợi quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội của huyện trong tương
    lai khi nền kinh tếcủa cảnước hội nhập với khu vực và thếgiới.
    Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp vẫn là mũi nhọn trong nền kinh tếcủa
    huyện nhưng còn phụthuộc nhiều vào ñiều kiện tựnhiên, nên sản lượng ngành
    nông nghiệp chưa cao, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu của thịtrường hiện nay. Một
    trong những nguyên nhân quan trọng dẫn ñến tình trạng ñó là việc bốtrí cơcấu
    cây trồng vật nuôi chưa hợp lý, không tận dụng ñược lợi thếvề ñất ñai, khí hậu
    ởtừng tiểu vùng của huyện. Mặt khác, ñất ñai của huyện khá ña dạng vềloại
    hình thổnhưỡng, ñịa hình lại phức tạp, có những yếu tốthuận lợi nhưng cũng
    không ít khó khăn cho việc khai thác sửdụng ñất.
    Bên cạnh ñó, trên thếgiới và ởViệt Nam ñã có nhiều công trình nghiên
    cứu ñánh giá thực trạng và ñịnh hướng sửdụng ñất nông nghiệp, nhưng ởtỉnh
    Hà Tĩnh ñềtài nghiên cứu trong lĩnh vực này còn rất ít, riêng ởhuyện Hương
    Sơn lĩnh vực này chưa có công trình nghiên cứu nào.
    Từnhững vấn ñề khoa học và thực tiễn sản xuất ñang diễn ra ởhuyện
    Hương Sơn như ñã trình bày ởtrên, ñểgóp phần thực hiện thành công các mục
    tiêu phát triển nông nghiệp của huy ện, nhằm nâng cao ñời sống cho người nông
    dân. Chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñềtài “Thực trạng và ñịnh hướng sửdụng
    ñất sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Hương Sơn - tỉnh Hà Tĩnh”.
    1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñềtài nghiên cứu
    1.2.1. Mục ñích
    - ðánh giá hiện trạng ñất sản xuất nông nghiệp huy ện Hương Sơn nhằm góp
    phần giúp người dân lựa chọn phương thức sửdụng ñất phù hợp trong ñiều kiện cụ
    thểcủa huy ện.
    - ðịnh hướng và ñềxuất các giải pháp nh ằm nâng cao hiệu quảsửdụng ñất
    ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững.
    1.2.1. Yêu cầu
    - Xác ñịnh những lợi thếvà những khó khăn về ñiều kiện tựnhiên, kinh tế- xã
    hội ảnh hưởng ñến việc phát triển Nông nghiệp của huy ện.
    - ðánh giá hiện trạng ñất sản xuất nông nghiệp của huy ện.
    - Lựa chọn các loại hình sửdụng ñất phù hợp, ñềxuất các giải pháp sửdụng
    ñất sản xuất nông nghi ệp theo hướng bền vững.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    STT Tên tài liệu
    A. Tiếng Việt
    1. Luật ñất ñai năm 2003
    2. Báo của Worlk Bank (1995)
    3. BộTài nguyên & Môi trường, Kiểm kê ñất ñai 2005
    4. Phạm Chí Thành (1998), “Vềphương pháp luận trong xây dựng hệth ống
    canh tác ởmiền Bắc Việt Nam”,Tạp chí hoạt ñộng khoa học 3/1998.
    5. Theo P.Buringh
    6. Ngô Văn Nhuận (1985), Bước ñầu phân chia các tiềm năng nông
    nghiệp ởtrung du, miền núi Bắc bộViệt Nam, Luận án PTS Trường
    ðại học Sưphạm Hà Nội I.
    7. BộTài nguyên & Môi trường, kiểm kê ñất ñai 2000
    8. Tưliệu kinh tế- xã hội 61 tỉnh và thành phố- Nhà xuất bản Thống kê
    (2004) và sốliệu phát triển vềxã hội Việt Nam thập kỷ90 - Nhà xuất
    bản Thống kê (2005)
    9. Nguyễn ðình Bồng (1995), ðánh giá tiềm năng ñất trống ñồi núi trọc
    tỉnh Tuyên Quang, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT
    Nông nghiệp Hà Nội.
    10. Theo chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn Việt nam ñến năm
    2010
    11. BộNông nghiệp và PTNT (1999), Báo cáo tóm tắt chương trình phát
    triển nông lâm nghiệp và kinh tế- xã hội nông thôn vùng núi Bắc bộ
    tới năm 2000 và 2010.
    12. Các Mác (1949), Tưbản luận, tập 3, NXB Sựthật Hà Nội.
    13. Stenien, Hanau, Rusteruyer, Simmerman- 1995
    14. Theo hội khoa học ñất Việt Nam (2000)
    15. ðỗNguyên Hải 1999 xác ñịnh các chỉtiêu ñánh giá chất lượng môi
    trường trong quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông
    nghiệp. tạp chí khoa học ñất số11 trang 20
    16. Theo sốliệu thống kê của Ngân hàng thếgiới (2000)
    17. ðềtài ñánh giá hiệu quảmột sốmô hình ña dạng hoá cây trồng vùng
    ñồng bằng sông Hồng của VũNăng Dũng - 1997
    18. Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng
    của phân bón đến môi trường và sản xuất nông nghiệp”,Tạp chí Nông
    nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr. 187-188.
    19. Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất,
    kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí
    Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr. 199-200.
    21. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan
    điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
    22. Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng và tổ chức phát
    triển nền nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), tr.
    21- 29.
    23. Lê Hội (1996), “Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử
    dụng đất đai”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (193), Hà Nội.
    24. Hội khoa học đất (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy
    sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), tr.8-10.
    26. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới,
    Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội.
    27. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng,
    NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...