Tài liệu Thực trạng và các giải pháp chủ yếu phát triển Kinh tế thị trường ở huỵên Hà Trung - Thanh Hoá

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và các giải pháp chủ yếu phát triển KTTT ở huỵên Hà Trung - Thanh Hoá

    Mục lục
    Më ®Çu
    Ch­¬ng I
    Nhưng vÊn ®̉ lư luËn vµ thùc tiÔn ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    I. nhưng vÊn ®̉ lư luËn v̉ ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    1.B¶n chÊt cña KTTT
    2. Nhưng ®Æc tr­ng vµ tiªu chƯ cña KTTT
    2.1. §Æc tr­ng cña KTTT
    2.2. Tiªu chƯ cña KTTT
    3. §ỉu kiÖn ra ®êi vµ ph¸t triÓn KTTT
    a. §ỉu kiÖn v̉ m«i tr­êng kinh tƠ vµ ph¸p lư
    b. C¸c ®ỉu kiÖn ®èi víi chñ trang tr¹i vµ trang tr¹i:
    4. Vai trß cña KTTT
    II. C¬ së thùc tiÔn ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    1. KTTT ë mét sè n­íc
    a. ë Ph¸p
    b. ë Mü:
    c. ë §µi Loan:
    d. ë Th¸i Lan:
    2.Chñ tr­¬ng chƯnh s¸ch vµ sù ph¸t triÓn KTTT ë ViÖt Nam
    a. KTTT tr­íc thêi kú ®æi míi
    b. KTTT thêi kú ®æi míi tơ 1986 ®Ơn nay
    c. Mét sè chƯnh s¸ch ph¸t triÓn KTTT
    Ch­¬ng II
    Thùc tr¹ng ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i ë huyÖn hµ trung - thanh ho¸
    I. §Æc ®iÓm kinh tƠ x· héi hµ trung că ¶nh h­ëng ®Ơn ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    1. §Æc ®iÓm v̉ ®ỉu kiÖn tù nhiªn
    a. Ṽ trƯ ®̃a h×nh
    b. §Êt ®ai
    c. KhƯ hËu
    2. ®Æc ®iÓm kinh tƠ x· héi
    b. HiÖn tr¹ng c¸c ngµnh s¶n xuÊt chƯnh
    c. HiÖn tr¹ng c¬ së h¹ tÇng phôc vô s¶n xuÊt
    d. HiÖn tr¹ng v¨n ho¸ x· héi
    3.§¸nh gi¸ chung v̉ ®ỉu kiÖn tù nhiªn kinh tƠ x· héi
    a.ThuËn lîi:
    b.Khă kh¨n
    II. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i nhưng n¨m qua ë Hµ Trung
    1.T×nh h×nh ph¸t triÓn sè l­îng c¸c trang tr¹i
    2.Lo¹i h×nh kinh doanh cña trang tr¹i
    a. Trang tr¹i trång trät
    b. Trang tr¹i ch¨n nu«i:
    c. Trang tr¹i l©m nghiÖp
    d. Trang tr¹i nu«i trång thuû s¶n:
    e. Trang tr¹i kinh doanh tæng hîp
    3. C¸c yƠu tè s¶n xuÊt cña trang tr¹i:
    a. §Êt ®ai:
    b. Vèn
    c. Lao ®éng
    d. C¸c yƠu tè kü thuËt kh¸c
    4. T×nh h×nh v̉ chñ trang tr¹i
    III. ®¸nh gi¸ chung v̉ ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    1. Nhưng kƠt qu¶ vµ hiÖu qu¶ ®¹t ®­îc
    a. V̉ kinh tƠ
    b. HiÖu qu¶ v̉ mÆt x· héi
    c. HiÖu qu¶ v̉ mÆt m«i tr­êng
    2.Nhưng h¹n chƠ vµ nguyªn nh©n:
    a. H¹n chƠ
    b. Nguyªn nh©n cña t×nh tr¹ng trªn
    Ch­¬ng III
    Ph­¬ng h­íngvµ gi¶i ph¸p ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i ë hµ trung trong thêi gian tíi
    I. Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn
    1. Qu¶n ®iÓm ph¸t triÓn
    2. Ph­¬ng h­íng ph¸t triÓn
    a. Ph­¬ng h­íng chung cña c¶ n­íc
    b. Ph­¬ng h­íng cña tØnh
    c. Ph­¬ng h­íng cña huyÖn
    Ph­¬ng h­íng chung
    II. C¸c gi¶i ph¸p ph¸t triÓn Kinh tƠ trang tr¹i
    1. T¨ng c­êng tuyªn truỷn s©u réng c¸c ngh̃ quyƠt cña trung ­¬ng, tØnh uû vµ c¸c chñ tr­¬ng chƯnh s¸ch cña nhµ n­íc v̉ ph¸t triÓn KTTT
    2.TiƠn hµnh rµ so¸t, ®¸nh gi¸ t×nh h×nh trang tr¹i hiÖn că
    3. X©y dùng ph­¬ng ¸n ph¸t triÓn KTTT
    4. Thùc hiÖn ®ång bé c¸c chƯnh s¸ch
    a. ChƯnh s¸ch ®Êt ®ai
    b. ChƯnh s¸ch thuƠ vµ tỉn thuª ®Êt
    c. ChƯnh s¸ch vèn
    d. ChƯnh s¸ch lao ®éng
    e. ChƯnh s¸ch v̉ khoa häc c«ng nghÖ
    f. ChƯnh s¸ch th̃ tr­êng-xóc tƯn th­¬ng m¹i
    g. Tæ chøc s¶n xuÊt cña c¸c trang tr¹i
    5. T¨ng c­êng qu¶n lư
    6. Ph¸t triÓn c¸c lo¹i h×nh kinh tƠ kh¸c hç trî cho ph¸t triÓn KTTT
    7. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng
    KƠt luËn
    Mét sè kiƠn ngh̃
    Tµi liÖu tham kh¶o








    MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế nước ta theo hướng CNH-HĐH th́ vấn đề phát triển một nền nông nghiệp bền vững theo hướng hàng hoá là một vấn đề cực kỳ quan trọng. Trong điều kiện nước ta là một nước nông nghiệp lâu đời với hơn 80 % dân số tập trung ở nông thôn, nguồn lao động rồi rào, nguồn đất đai chưa được sử dụng c̣n nhiều đó là những điều kiện thuận lợi để KTTT xuất hiện và phát triển như là một tất yều khách quan. KTTT xuất hiện và phát triển trong nông nghiệp của các nước trên thế giới từ thế kỷ thứ XVII qua quá tŕnh phát triển đă chứng minh được tính bền vững của h́nh thái kinh tế này, nó đă nhanh chóng tỏ ra phù hợp với điều kiện và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp nên đă đáp ứng được yêu cầu của CNH- HĐH.
    Ở nước ta KTTT h́nh thành từ rất sớm dưới nhiều h́nh thái khác nhau đó là những thái Êp, đồn điền thời địa chủ phong kiến và Pháp thuộc. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau KTTT đă thực sự trở thành một loại h́nh kinh tế phù hợp và phổ biến, đặc biệt từ khi chóng ta tiến hành đổi mới nền kinh tế. Đảng và Nhà nước ta đă có nhiều chính sách tích cực để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển với chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xă hôi chủ nghĩa. Trong lĩnh vực nông nghiệp là sự xuất hiện của chỉ thị 100 của Ban Bí Thư TW Đảng (khoá IV), nghị quyết 10/TW của Bộ Chính Trị (khoá VII) ngày 05 / 04 / 1988 về đổi mới cách quản lư trong nông nghệp. Tiếp theo là nghi quyết 05-NQ/HNTW ngày 10/6/1993 và Luật đất đai năm 1993 với 5 quyền sử dụng đất đă khuyến khích sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung chuyên canh, sản xuất hàng hoá lớn đă thúc đẩy sự h́nh thành và phát triển của KTTT. Nghị quyết 04 – NQ / HNTW tháng 12 / 1997 đă khẳng định “KTTT với các h́nh thức sở hữu khác nhau (nhà nước, tập thể, tư nhân) được phát triển chủ yếu để trồng cây dài ngày, chăn nuôi đại gia súc ở những nơi có nhiều ruộng đất, khuyến khích khai phá đất hoang với mục đích này’’. Gần đây nhất để tiếp sức cho KTTT phát triển và hạn chế những yếu tố tự phát của nó Chính phủ đă cho ra đời nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về phát triển KTTT và thông tư liên tịch số 69 của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục Thống kê ngày 23/6/2000 về các tiêu chí để xây dựng KTTT đó là những chính sách thể hiện sự quan tâm khuyến khích nông nghiệp phát triển đặc biệt là KTTT.Trong hơn 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới kinh tế dưới sự lănh đạo của Đảng nền kinh tế nước ta đă đạt được những thành tựu đáng kể GDP tăng b́nh quân 7,5 %. Trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đă có những biến đổi sâu sắc. Từ một nước thiếu lương thực, chúng ta đă trở thành một nước xuất khẩu gạo dứng thứ 2 thế giới, mức tăng trưởng trong lĩnh vực nông nghiệp trung b́nh tăng 4,5 % / năm. Trong những thành tựu kể trên không thể thiếu vai tṛ quan trọng của KTTT nhờ sản xuất tập trung với qui mô lớn và biết áp dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp. KTTT đă góp phần thúc đẩy nền kinh tế nói chung và lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, điều đó càng khẳng định sự đúng đắn trong đường lối của Đảng, Nhà Nước ta trong việc đẩy mạnh và khuyến khích phát triển KTTT một h́nh thức kinh tế mới mẻ nhưng tỏ rơ ưu thế, sự phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta. Thành công của KTTT không chỉ về hiệu quả kinh tế, xă hội, môi trường mà c̣n có ư nghĩa quan trọng hơn là nó đă khẳng định được hướng đi đúng đắn, một triển vọng sáng sủa cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển và làm thay đổi, chuyển biến nhận thức, quan điểm của nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều người trong việc hoạch định chính sách theo hướng tích cực và phù hợp với yêu cầu thực tế khách quan.
    Hà Trung là một huyện với địa h́nh nhiều đồi núi, trong vài năm gần đây các mô h́nh KTTT đă được h́nh thành và phát triển khá mạnh trên địa bàn huyện. Với nền kinh tế trong huyện đang có tốc độ phát triển mạnh và địa h́nh nhiều đồi núi, diện tích rừng lớn là một điều kiện thuận lợi để KTTT phát triển đặc biệt là những trang trại trồng cây lâu năm, trồng rừng và chăn nuôi đại gia súc. Thực hiện chủ trương đổi mới chung của Đảng và sự khuyến khích phát triển loại h́nh KTTT huyện đă có nhiều quan tâm và hỗ trợ loại h́nh kinh tế này phát triển, số trang trại trên địa bàn huỵên tăng lên đáng kể cả về quy mô và số lượng tạo ra gía trị sản xuất tương đối lớn giải quyết được nhiều việc làm cho lao động dư thừa, tận dụng được nguồn vốn và quỹ đất hoang, đất trống, đồi núi trọc. Góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt là bảo vệ được nhiều diện tích rừng pḥng hộ. Tuy nhiên KTTT trên địa bàn huyện cũng gặp nhiều khó khăn cần được giải quyết, đó là khó khăn về đất đai, vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt KTTT là h́nh thức kinh tế mới nên người dân chưa có những nhận thức rơ ràng, chưa có sự phân định giữa kinh tế hộ và KTTT v́ vậy sự phát triển KTTT c̣n rất tự phát manh mún với qui mô nhỏ hẹp không có sự khác biệt lớn với kinh tế hộ đơn thuần. Hiện nay số lượng cũng nh­ qui mô của các trang trại ngày càng tăng đ̣i hỏi chúng ta phải nhanh chóng giải quyết những vấn đề về lư luận cũng nh­ thực tiễn đặt ra. Do đó việc khảo sát các mô h́nh KTTT trên địa bàn huyện để đánh giá thực trạng, đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn khuyến khích các trang trại phát triển hơn nữa, đứng trước đ̣i hỏi, thực tế đó em quyết định lựa chọn đề tài“Thực trạng và các giải pháp chủ yếu phát triển KTTT ở huỵên Hà Trung - Thanh Hoá ”.
    2. Mục tiêu nghiên cứu

    Mục tiêu chung: nghiên cứu sự phát triển KTTT ở huyện Hà Trung-Thanh Hoá.
    Mục tiêu cụ thể: Nhằm khẳng định phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng KTTT là đúng hướng phù hợp với nhu cầu và xu thế phát triển ở Việt Nam c̣ng nh­ thế giới.
    Đánh giá, thấy được thực trạng phát triển KTTT ở huyện Hà Trung từ đó phần nào thấy được ưu điểm và hạn chế của KTTT ở Hà Trung và đưa ra một số giải pháp khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa để KTTT phát triển tương xứng với tiềm năng của huyện, địa bàn.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu: các mô h́nh KTTT trên địa bàn huyện Hà Trung.
    phạm vi nghiên cứu:
    Về nội dung:
    Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến phát triển KTTT.
    Về không gian: đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Hà Trung-Thanh Hoá.
    Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, thu thập số liệu trong thời gian gần đây.
    4. Nội dung

    Mở đầu.
    Chương I
    Những vấn đề lư luận và thực tiễn phát triển KTTT.
    Chương II
    Thực trạng phát triển KTTT ở huyện Hà Trung-Thanh Hoá.
    Chương III
    Phương hướng và giải pháp phát triển KTTT ở Hà Trung trong thời gian tới.
    Kết luận.
    Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức của bản thân c̣n hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự góp ư, chỉ bảo của các thầy cô, để đề tài được hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!









    CHƯƠNG I

    NHỮNG VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI


    I. NHỮNG VẤN ĐỀ LƯ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI

    1.Bản chất của KTTT

    Trang trại ban đầu là h́nh thức tổ chức sản xuất nông - lâm - ngư cơ sở do các chủ trại gia đ́nh và chủ trại tư nhân trực tiếp tiến hành tổ chức sản xuất trên một khu đất tập chung liền khoảnh đủ lớn để chuyên canh, thâm canh, ứng dụng những công nghệ mới nhằm cung cấp hàng hoá thường xuyên cho thị trường và tổ chức quản lư sản xuất chặt chẽ để tiết kiệm các chi phí sản xuất. Song khi đi vào kinh tế thị trường th́ hoạt động của trang trại không chỉ dừng lại ở sản xuất và tổ chức sản xuất mà được mở rộng sang kinh doanh với mục đích thu lợi nhuận tối đa v́ vậy mà từ đó trang trại phải giải quyết nhiều vấn đề kinh tế, phải đưa ra các chiến lược kinh doanh thích ứng với thị trường, phải quản lư theo phương thức Marketing, theo chế độ kế hoạch và hoạch toán gắn với phân tích tài chính, với hiệu quả kinh doanh, với doanh lợi. Nh­ vậy trang trại ngày nay phải hiểu đầy đủ là KTTT( KTTT).
    Từ sau Nghị quyết 10 của BCT (04/1988) về quản lư kinh tế nông nghiệp, tiếp tục hoàn thiện khoán sản phẩm cuối cùng đến người và nhóm người lao động, quan hệ sản xuất trong nông nghiệp được điều chỉnh một bước. Song phải đến nghị quuyết Trung ương lần thứ VI (03/1999), hé gia đ́nh xă viên đă được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ, cùng với một loạt chính sách kinh tế khác, kinh tế hộ nông dân đă có bước phát triển đáng kể, một bộ phận hộ nông dân, có kiến thức và kinh nghiệp sản xuất - quản lư đă tích luỹ được vốn, tập chung được đất đai, mở rộng qui mô sản xuất và phát triển lên thành kinh tế trang trại để sản xuất hàng hoá ngày càng nhiều. Như vậy KTTT được phát triển chủ yếu từ các hộ kinh tế gia đ́nh phát triển thàn, tuy nhiên KTTT h́nh thành và phát triển c̣n do các đối tượng sản xuất kinh doanh khác như các công nhân viên chức, bộ đội nghỉ hưu
    Vậy KTTT là một h́nh thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nông nghiệp, có mục đích là sản xuất hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sở dụng của một người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên qui mô ruộng đất và các yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với phương thức tổ chức quản lư sản xuất tiến bộ và tŕnh độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường.
    Ngày 02/02/2000 Chính Phủ đă ban hành nghị quyết số 03/2000/NQ-CP về KTTT trong đó nêu rơ “KTTT là h́nh thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đ́nh, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản”.
    Qua đó chúng ta có thể thấy một số điểm về KTTT:
    Hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp và sản xuất hàng hoá
    Quy mô sản xuất hàng hoá của trang trại phải tương đối lớn và sản phẩm đa dạng gắn với thị trường đảm bảo thu nhập để giải quyết nhu cầu sinh hoạt và tái sản xuất.
    Phương thức sản xuất của các trang trại phải tự chủ, gắn bó giữa người lao động với đất đai, tư liệu sản xuất với mục tiêu là sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu thị trường, gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh.
    2. Những đặc trưng và tiêu chí của KTTT

    Trong những năm gần đây KTTT phát triển mạnh ở hầu khắp các địa phương trong cả nước, h́nh thành mô h́nh sản xuất mới trong nông nghiệp và nông thôn nước ta. Do chưa có qui định thống nhất của các Bộ ngành trung ương về tiêu chí trang trại nên các địa phương tự đặt ra những tiêu chí về trang trại dựa vào tính chất sản xuất hàng hoá, qui mô về diện tích đất đai, đầu gia súc, .để thống kê về KTTT của địa phương, vùng nên số liệu thống kê về KTTT chưa thật chuẩn xác, gianh giới giữa kinh tế hộ nông dân và KTTT không rơ ràng, khó khăn cho việc đánh giá thực trạng và xây dựng các chính sách đối với KTTT. Chính phủ đă có nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 về KTTT. Thi hành nghị quyết của chính phủ, liên bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và tổng cục thống kê qui định hướng dẫn tiêu chí về KTTT và đưa ra các đặc trưng của KTTT nh­ sau:
    2.1. Đặc trưng của KTTT

    a. V́ mục đích của trang trại là sản xuất hàng hoá v́ vậy đặc trưng cơ bản nhất của KTTT là sản xuất hàng hoá qui mô lớn và đạt tỷ suất hàng hoá cao

    Nếu nh­ kinh tế hộ sản xuất tự cấp tự túc với mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ về các nông sản th́ mục đích của KTTT là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của xă hội. V́ vậy qui mô sản xuất hàng hoá của trang trại phải đạt mức độ tương đối lớn, tức là hoạt động sản xuất của trang trại phải có sự khác biệt với hộ sản xuất hàng hoá nhỏ, đặc biệt là hộ sản xuất tự cấp tự túc. Tỷ suất hàng hoá thường đạt70-80% trở lên. Tỷ xuất hàng hoá càng cao càng thể hiện bản chất và tŕnh độ phát triển của KTTT. Đây là điẻm cơ bản của trang trại trong điều kiện kinh tế thị trường so với các h́nh thức tổ chức sản xuất nông nghiệp trước đây.
    V́ mục đích của KTTT là sản xuất hàng hoá nên đ̣i hỏi các trang trại phải: Kết hợp giữa chuyên môn hoá với phát triển tổng hợp; ghi chép hoạch toán kinh doanh, tổ chức sản xuất khoa học và phải tiếp cận thị trường nhằm xác định nhu cầu cũng như dự báo trướcđược nhu cầu, chủng loại, số lượng hàng hoá, thời điểm nhằm đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
    b. Mức độ tập chung hoá và chuyên môn hoá các điều kiện và yếu tố vượt trội so với sản xuất của nông hộ

    Qui mô đất đai được tập chung đến mức đủ lớn theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá, chuyên canh và thâm canh, song không vượt quá tầm kiểm soát, quá tŕnh sản xuất sinh học trên đồng ruộng hoặc chuồng trại của chủ trang trại.
    Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của chủ thể độc lập. V́ vậy trang trại hoàn toàn tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh, quyết định kỹ thuật và công nghệ, . Đây là đặc trưng cho phép phân biệt giữa trang trại và hộ công nhân trong các nông, lâm trường đang trong quá tŕnh chuyển đổi của nước ta hiện nay.
     
Đang tải...