Tài liệu Thực trạng trả lương trả thưởng tại công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

    PHẦN II

    THỰC TRẠNG TRẢ LƯƠNG TRẢ THƯỞNG TẠI CÔNG TY

    CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

    I. Đánh giá khái quát về t́nh h́nh và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu.

    1. Đánh giá khái quát về công ty.

    Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển đổi sang công ty cổ phần, công ty bước đầu cũng gặp rất nhiều khó khăn như trong việc t́m kiếm thị trường th́ nay công ty đă có những chuyển biến rơ nét.Và được thể hiện qua việc cải tiến kỹ thuật, chất lượng chủng loại sản phẩm và lấy thị trường trong nước làm chủ yếu. Bên cạnh đó là do sự cố gắng lănh đạo và tinh thần trách nhiệm cao của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc của công ty cùng với sự đóng góp của đội ngũ gần 1200 công nhân viên
    Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2006-2007
    ĐVT: trđ
    [TABLE=width: 683]
    [TR]
    [TD]STT[/TD]
    [TD]Chỉ tiêu[/TD]
    [TD]Năm 2006[/TD]
    [TD]Năm 2007[/TD]
    [TD]Mức tăng giảm[/TD]
    [TD]Tỷ lệ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A[/TD]
    [TD]TSLĐ và đầu tư NH[/TD]
    [TD]27.300.080.968[/TD]
    [TD]40.927.440.864[/TD]
    [TD]13.627.359.896[/TD]
    [TD]49.92[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Tiền[/TD]
    [TD]4.090.622.786[/TD]
    [TD]6.542.809.359[/TD]
    [TD]2.452.186.573[/TD]
    [TD]59.95[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Tiền mặt[/TD]
    [TD]45.260.653[/TD]
    [TD]165.120.429[/TD]
    [TD]119.859.776[/TD]
    [TD]264.82[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]TGNH[/TD]
    [TD]4.045.362.133[/TD]
    [TD]6.377.688.930[/TD]
    [TD]2.332.326.797[/TD]
    [TD]57.65[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[/TD]
    [TD]Các khoản phải thu[/TD]
    [TD]10.702.240.791[/TD]
    [TD]13.057.616.195[/TD]
    [TD]2.355.375.404[/TD]
    [TD]22[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[/TD]
    [TD]Hàng tồn kho[/TD]
    [TD]11.815.723.862[/TD]
    [TD]20.942.923.199[/TD]
    [TD]9.127.199.337[/TD]
    [TD]77.25[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV[/TD]
    [TD]Các khoản đầu tư TCNH[/TD]
    [TD]691.493.529[/TD]
    [TD]358.476.961[/TD]
    [TD]-333.016.568[/TD]
    [TD]-48.16[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]V[/TD]
    [TD]Tài sản lưu động khác[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]25.615.150[/TD]
    [TD]25.615.150[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B[/TD]
    [TD]TSCĐ và đầu tư DH[/TD]
    [TD]8.660.265.676[/TD]
    [TD]14.864.710.311[/TD]
    [TD]3.204.444.635[/TD]
    [TD]37[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Tài sản cố định[/TD]
    [TD]6.562.751.676[/TD]
    [TD]7.348.907.211[/TD]
    [TD]786.155.635[/TD]
    [TD]11.98[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]TSCĐ hữu h́nh[/TD]
    [TD]6.562.751.676[/TD]
    [TD]7.348.907.311[/TD]
    [TD]786.155.635[/TD]
    [TD]11.98[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]TSCĐ thuê tài chính[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]TSCĐ vô h́nh[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[/TD]
    [TD]Chi phí XDCB dở dang[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]5.418.289.000[/TD]
    [TD]5.418.289.000[/TD]
    [TD]100[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[/TD]
    [TD]Các khoản ĐTTC DH[/TD]
    [TD]2.097.514.000[/TD]
    [TD]2.097.514.000[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV[/TD]
    [TD]Chi phí trả trước DH[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Tổng cộng tài sản[/TD]
    [TD]35.960.346.644[/TD]
    [TD]55.792.151.175[/TD]
    [TD]19.831.804.531[/TD]
    [TD]55.15[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Nguồn vốn[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]A[/TD]
    [TD]Nợ phải trả[/TD]
    [TD]6.736.233.826[/TD]
    [TD]14.347.774.457[/TD]
    [TD]7.611.540.631[/TD]
    [TD]112.9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Nợ ngắn hạn[/TD]
    [TD]6.688.266.018[/TD]
    [TD]14.347.774.457[/TD]
    [TD]7.659.508.439[/TD]
    [TD]114.5[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[/TD]
    [TD]Nợ dài hạn[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]III[/TD]
    [TD]Nợ khác[/TD]
    [TD]47.957.808[/TD]
    [TD]0[/TD]
    [TD]-47.957.808[/TD]
    [TD]-100[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]B[/TD]
    [TD]Nguồn vốn CHS[/TD]
    [TD]29.224.122.818[/TD]
    [TD]41.444.376.718[/TD]
    [TD]12.220.253.900[/TD]
    [TD]41.81[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I[/TD]
    [TD]Nguồn vốn,quỹ[/TD]
    [TD]29.152.833.375[/TD]
    [TD]41.221.981.118[/TD]
    [TD]12.069.147.743[/TD]
    [TD]41.4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II[/TD]
    [TD]Nguồn kinh phí,quỹ khác[/TD]
    [TD]71.289.443[/TD]
    [TD]222.395.600[/TD]
    [TD]151.106.157[/TD]
    [TD]211.96[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Tổng cộng nguồn vốn[/TD]
    [TD]35.960.346.644[/TD]
    [TD]55.792.151.175[/TD]
    [TD]19.831.804.531[/TD]
    [TD]55.15[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2006-2007)
    + Về cơ cấu tài sản: Theo số liệu bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu năm 2006, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn là: 40.927.440.864 đồng chiếm 73.36% tổng tài sản. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn là 14.864.710.611 đồng chiếm26.64% trên tổng tài sản.Năm 2007 tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng so với năm 2006. Điều này là do doanh nghiệp tiến hành cổ phần hoá 100% và mở rộng quy mô hoạt động,t́m kiếm các thị trường mới, phát triển xuất khẩm. Tổng tài sản đă tăng 55.15% so với năm 2006.
    + Về cơ cấu nguồn vốn: Theo số liệu ở bảng cân đối năm 2006, tổng nợ phải trả là 14.347.774.457 đồng chiếm 25.72% tổng nguồn vốn.Nguồn vốn chủ sở hữu là 41.444.376.718 đồng chiếm 74.28% tổng nguồn vốn. Nợ phải trả tăng 112.99% nhưng nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng 41.81%. Công ty chủ yếu sử dụng Nợ ngắn hạn để tài trợ cho TSLĐ và đầu tư ngắn hạn. Do nợ dài hạn bằng 0 nên công ty dùng nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư cho TSCĐ và đầu tư dài hạn.
    Nhận xét một số đặc điểm cơ bản về môi trường kinh doanh.
    Trong thời gian vừa qua công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu đă đạt được những thành tựu đáng kể về nhiều mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như trong đời sống xă hội, vừa góp phần thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp,vừa góp phần chung vào công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Công ty đă chủ động t́m kiếm các đối tác trong và ngoài nước,tiến hành đầu tư mạnh theo chiều sâu, đổi mới dây chuyền công nghệ, phương thức quản lư. Bên cạnh đó công ty có một cơ sở vật chất khá tốt, đội ngũ cán bộ công nhân viên tay nghề cao, nhiệt t́nh đóng góp cho sự thành công của công ty. Với một mặt bằng vững chắc như vậy, công ty tin tưởng sẽ phát triển thành công trong thời kỳ hội nhập kinh tế WTO.
    Tuy nhiên, chấp nhận thử thách là một hướng đi đúng đắn và mạnh dạn mà lănh đạo công ty đă tiến hành. Chủ động t́m đến bạn hàng, tiếp cận mở rộng thị trường t́m thêm nhiều đối tác làm ăn mới. Một số thị trường quen thuộc của Việt Nam như các nước thuộc khối ASEAN, Châu Á đang được công ty xúc tiến t́m kiếm đối tác. Bên cạnh đó một thị trường rất mầu mỡ và có sức mua cao là thị trường Châu Âu.
    2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

    Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty là một chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả sử dụng vốn. Thông qua kết quả hoạt động kinh doanh trước tiên ta có thể thấy được doanh thu và lăi mà doanh nghiệp thu được trong kỳ.
    Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2006-2007
    [TABLE=width: 680, align: center]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu[/TD]
    [TD]Năm 2006[/TD]
    [TD]Năm 2007[/TD]
    [TD]Mức tăng giảm[/TD]
    [TD]Tỷ lệ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Doanh thu thuần[/TD]
    [TD]74.436.979.112[/TD]
    [TD]121.657.770.917[/TD]
    [TD]47.220.791.805[/TD]
    [TD]63.44[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giá vốn hàng bán[/TD]
    [TD]60.104.568.908[/TD]
    [TD]97.954.719.822[/TD]
    [TD]37.850.150.914[/TD]
    [TD]62.97[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận gộp[/TD]
    [TD]14.332.410.204[/TD]
    [TD]23.703.051.095[/TD]
    [TD]9.370.640.891[/TD]
    [TD]65.38[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi phí hang bán[/TD]
    [TD]1.947.611.215[/TD]
    [TD]4.595.074.756[/TD]
    [TD]2.647.463.541[/TD]
    [TD]135.93[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi phí quản lư DN[/TD]
    [TD]1.119.247.757[/TD]
    [TD]1.668.708.140[/TD]
    [TD]549.460.383[/TD]
    [TD]49.1[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận thuần từ HĐKD[/TD]
    [TD]11.265.551.232[/TD]
    [TD]17.439.268.199[/TD]
    [TD]6.173.716.967[/TD]
    [TD]54.8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thu nhập hoạt động TC[/TD]
    [TD]77.097.170[/TD]
    [TD]105.651.270[/TD]
    [TD]28.554.100[/TD]
    [TD]37.03[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi phí hoạt động TC[/TD]
    [TD]15.299.080[/TD]
    [TD]177.758.417[/TD]
    [TD]162.459.337[/TD]
    [TD]1061.89[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận thuần từ HĐTC[/TD]
    [TD]61.798.090[/TD]
    [TD]-72.107.147[/TD]
    [TD]-133.905.237[/TD]
    [TD]-216.68[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Các khoản thu nhập bất thường[/TD]
    [TD]113.488.815[/TD]
    [TD]69.412.587[/TD]
    [TD]-44.346.228[/TD]
    [TD]-39.075[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi phí bất thường[/TD]
    [TD]80.729.064[/TD]
    [TD]51.163.000[/TD]
    [TD]-29.566.064[/TD]
    [TD]-36.62[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận bất thường[/TD]
    [TD]32.759.751[/TD]
    [TD]17.979.857[/TD]
    [TD]-14.779.894[/TD]
    [TD]-45.12[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng lợi nhuận trước thuế[/TD]
    [TD]11.360.109.073[/TD]
    [TD]17.385.140.909[/TD]
    [TD]6.025.031.836[/TD]
    [TD]53.04[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thuế thu nhập DN phải nộp[/TD]
    [TD]1.817.617.451[/TD]
    [TD]2.433.919.727[/TD]
    [TD]616.302.276[/TD]
    [TD]33.9[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lợi nhuận sau thuế[/TD]
    [TD]9.542.491.622[/TD]
    [TD]14.951.221.182[/TD]
    [TD]5.408.729.560[/TD]
    [TD]56.68[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2007)
    Biểu đồ 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua
    các năm 2006 và năm 2007
    [​IMG]
    Nh́n vào kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần đây ta thấy doanh thu và lợi nhuận năm nay cao hơn hẳn năm trước và được thể hiện cụ thể như sau:
    + Về doanh thu: Năm 2006 đạt 12.657.770.917 tăng 47.220.791.805 đồng tương ứng tăng 63.44%. Điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đang phát triển rất tốt. Tuy nhiên, doanh thu tăng đồng thời tăng giá vốn hang bán cũng tăng giảm nhưng với tốc độo 62.97% chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu 63.44%. Do đó doanh thu vẫn tăng.
    + Về lợi nhuận gộp: Doanh thu tăng dẫn tới lợi nhuận của năm 2007 cũng tăng. Năm 2007 đạt 23.703.051.095 đồng tăng 9.370.640.891 đồng so với năm 2006 tương ứng tăng 65.38%. Doanh thu tăng đồng thời chi phí bán hang cũng tăng 2.647.463.541 đồng, do đó lợi nhuận sau thuế của công ty có tăng nhưng không tăng nhiều.
    Mặt khác nh́n vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của 2 năm 2006-2007 ta nhận thấy: chi phí bán hàng tăng 2.647.463.541 đồng và chi phí quản lư doanh nghiệp tăng 549.460.383 đồng,đồng thời lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và thu nhập từ hoạt động tài chính tăng 54.8% và 37.03%. Điều này chứng tỏ công ty chú trọng phát triển khâu bán hàng và xuất khẩu ra ngoài thị trường quốc tế đem lại những lợi nhuận không nhỏ. Doanh thu và lợi nhuận tăng dẫn tới các khoản nộp cho nhà nước tăng đáng kể. Năm 2004 khoản nộp ngân sách đạt 2.433.919.727 đồng tăng 616.302.276 đồng tương ứng tăng 33.9% so với năm 2006. Bên cạnh đó, chi phí hoạt động tài chính năm 2007 đạt 177.758.417 đồng tăng đột biến 162.459.337 đồng tương ứng tăng 1061.89% so với năm 2003. Điều này dẫn tới lợi nhuận thuần từ hoạt động TC giảm mạnh c̣n -72.107.147 đồng tức là giảm -133.905.237 đồng tương ứng với 216.68%.
    * Phân tích một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty.
    T́nh h́nh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu tài chính sau
    Bảng 5" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hân tích một số chỉ tiêu tài chính đánh giá[/B]
    [B]t́nh h́nh hoạt động của DN[/B]
    [TABLE=width: 576]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu[/TD]
    [TD]ĐVT[/TD]
    [TD]Năm 2006[/TD]
    [TD]Năm 2007[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1 Bố trí cơ cấu tài sản[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- TSCĐ/Tỏng TS[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]18.25[/TD]
    [TD]12.85[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- TSLĐ/Tổng TS[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]75.92[/TD]
    [TD]72.97[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]18.73[/TD]
    [TD]25.82[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]81.27[/TD]
    [TD]74.3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Khả năng thanh toán[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1 Khả năng thanh toán hiện hành[/TD]
    [TD]Lần[/TD]
    [TD]4.05[/TD]
    [TD]2.85[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2 Khả năng thanh toán nhanh[/TD]
    [TD]Lần[/TD]
    [TD]2.32[/TD]
    [TD]1.4[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Tỷ suất sinh lời[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]15.26[/TD]
    [TD]14.3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]12.82[/TD]
    [TD]12.3[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản[/TD]
    [TD]-[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]31.6[/TD]
    [TD]31.2[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]26.5[/TD]
    [TD]26.8[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3 Tỷ suất lợi nhuận dau thuế trên NVCSH[/TD]
    [TD]%[/TD]
    [TD]32.65[/TD]
    [TD]36.1[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [I](Nguồn: Pḥng tài chính kế toán)[/I][IMG]http://image.*************/docresources/317054_files/image003.gif
    Trong đó:
    Tổng tài sản lưu động
    [​IMG]Khả năng thanh toán hiện hành =[​IMG]
    Tổng nợ ngắn hạn
    Tổng TCLĐ- Giá trị lưu kho
    [​IMG]Khả năng thanh toán nhanh =
    Tổng nợ ngắn hạn
    Qua bảng các chỉ tiêu tài chính trên ta rút ra một số nhận xét sau đây:
    Về cơ cấu tài sản: Tài sản cố định chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng tài sản.Năm 2006 chiếm 21.4% và năm 2007 là 26.64%. Tỷ lệ này hang năm tăng lên, điều này chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Tài sản cố định trên tổng tài sản của năm 2007 so với năm 2006 giảm từ 18.25% xuống c̣n 72.97% là do tài sản lưu động tăng mạnh chủ yếu về hang tồn kho tăng 9.127.199.377 đồng.
    Về cơ cấu nguồn vốn: Tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn thấp. Năm 2006 là 18.73% và năm 2007 tăng lên là 25.82%. Qua đó ta thấy được khả năng tự cân đối tài chính của doanh nghiệp là cao do công ty không phụ thuộc vào các khoản vay vốn. Tuy năm 2007 tỷ lệ này có tăng lên nhưng không rơ rệt.công ty giảm nguồn vốn kinh doanh do thanh toán trả vốn góp cho các đơn vị góp vốn liên doanh,giảm các quỹ phúc lợi chi cho các hoạt động khen thưởng,ủng hộ các quỹ,tổ chức từ thiện. Nguồn vốn kinh doanh tăng là do công ty tăng vốn pháp định từ lợi nhuận để lại và từ quỹ đầu tư phát triển của công ty.
    Khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán hiện hành của năm 2007 lại thấp hơn so với năm 2006. Năm 2006 đạt 4.1 lần,giảm xuống c̣n 2.85lần. Do doanh nghiệp sử dụng chiến lươc quản lư vốn thận trọng tức là dự trữ tài sản dư thừa để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn và đảm bảo sự ổn định tài chính cho doanh nghiệp. Nhưng do khách hang chiếm dụng vốn nên hệ số khả năng thanh toán hiện thời không cao. Khả năng thanh toán nhanh cũng giảm từ 2.32 lần năm 2006 xuống c̣n 1.4 lần năm 2007. Đây là một tỷ lệ chứng tỏ công ty lo ngại hang hoá vật liệu bị đội giá nên đă nhập quá nhiều gây tồn kho tăng. Bên cạnh đó sự chậm trễ trong việc nhận hang,lấy hang từ phía khách hang đă làm ứ đọng hang hoá trong kho khiến tỷ lệ thanh toán nhanh bị giảm so với năm trước.
    Tỷ suất lợi nhuận trước thuế và sau thuế trên doanh thu đều giảm qua các năm nhưng không đáng kể, năm 2006 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu là 12.82% và năm 2007 là 12.3%. Điều này chứng tỏ công ty hoạt động ổn định mặc dù doanh thu năm 2007 tăng đáng kể so với năm 2006 nhưng chi phí hoạt động quản lư doanh nghiệp và chi phí quản lư năm 2007 lại tăng mạnh làm giảm lợi nhuận trước thuế và sau thuế trên tổng tài sản cũng giảm qua các năm. Công ty phải nhanh chóng hoàn thành các công tŕnh XDCB để đưa vào TSCĐ và sử dụng cho SXKD của công ty trong những năm tới.
    Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu tăng từ 32.65% lên 36.1% qua các năm 2006 vằ 2007. Nguyên nhân là do doanh thu tăng từ 74.436.979.112 đồng lên 121.657.770.917 đồng. Bên cạnh đó nguồn vốn năm 2007 cũng tăng so với năm 2006 là 41.8%.Tốc độ tăng này chậm hơn so với tốc độ tăng của doanh thu năm 2007 so với năm 2006 là 63.44%. Do đó tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữư tăng 3.45%.
    II . Phân tích thực trạng trả lương thưởng tại công ty trong thời gian qua.

    * Phân tích t́nh h́nh thực hiện công tác tiền lương tại công ty.
    Vấn đề công tác tiền lương trong công ty không những được cán bộ công nhân quan tâm mà ban lănh đạo công ty cũng rất chú trọng. Hiện nay trong điều kiện tự chủ sản xuất kinh doanh công tác tiền lương được công ty mở rộng đường lối nhưng vẫn phảI tuân thủ các nguyên tắc của Đảng và nhà nước. Các h́nh thức tiền lương đang được áp dụng trong công ty gồm:
    + Bộ phận trực tiếp sản xuất: Bao gồm các phân xưởng, đơn vị thuê ngoài được áp dụng h́nh thức trả lương theo sản phẩm.
    + Bộ phận gián tiếp sản xuất: Bao gồm các pḥng ban trong công ty, các cán bộ quản lư trực tiếp sản xuất áp dụng h́nh thức trả lương theo thời gian.
    * Nguồn h́nh thành quỹ lương của Công ty.
    Hàng năm, Công ty lập quỹ lương dựa trên cơ sở mức sản lượng của Công ty do các hợp đồng đă kư kết. Từ đó làm căn cứ để phân phối quỹ lương theo đơn đặt hàng, tính ra khối lượng công việc lao động cần đảm nhiệm.
    Quỹ lương kế hoạch của Công ty được tính theo khối lượng sản phẩm theo đơn đặt hàng kế hoạch trong kỳ:
    Q[SUB]TLSP[/SUB] = å (ĐG[SUB]i[/SUB] * SP[SUB]i[/SUB])
    Q[SUB]TLTG[/SUB] = N * ML[SUB]CB[/SUB] * HSCB
    Trong đó:
    - Q[SUB]TLSP[/SUB]: Là tổng quỹ lương theo sản phẩm.
    - ĐG[SUB]i [/SUB]: Đơn giá tiền lương của từng sản phẩm.
    - SP [SUB]i [/SUB]: Số lượng sản phẩm.
    - Q[SUB]TLTG[/SUB]: Quỹ lương thời gian.
    - N: Số lượng nhân viên
    - ML[SUB]CB[/SUB]: Mức lương cơ bản.
    - HS[SUB]CB[/SUB]: Hệ số lương cơ bản.
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]QKH = QTLTG + QTLSP[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Q[SUB]KH[/SUB]: Tổng quỹ lương kế hoạch.
    1 . H́nh thức trả lương theo thời gian.

    H́nh thức trả lương theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lư, c̣n công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc mà không thể tiến hành định mức một cách chính xác được, hoặc cũng do tính chất của sản xuất nên nếu thực hiện được việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Mặc dù vậy h́nh thức trả lương vẫn phải tuân theo quy luật phân phối lao động và vấn đề đặt ra là phải xác định được khối lượng công việc mà họ hoàn thành.
    Nh́n chung th́ h́nh thức trả lương theo thời gian có nhiều nhược điểm hơn h́nh thức trả lương theo sản phẩm v́ nó chưa gắn thu nhập với kết quả của người lao động mà họ đă đạt được trong thời gian làm việc.
    H́nh thức trả lương theo thời gian gồm:
    - H́nh thức trả lương theo thời gian có thưởng.
    - H́nh thức trả lương theo thời gian đơn giản.
    * H́nh thức trả lương theo thời gian đơn giản.
    Ở Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội h́nh thức trả lương theo thời gian được áp dụng cho các đối tượng sau:
    + Cán bộ công nhân viên quản lư, lao động thuộc các pḥng ban của công ty, các cán bộ lănh đạo tại các xưởng
    + Nhân viên phục vụ, một số lao động không trực tiếp sản xuất và các đối tượng không thể áp dụng trả lương theo sản phẩm.
    Theo thống kê ở biểu 5 th́ số người hưởng lương theo thời gian năm 2006 chiếm 16,15% tức là 106 người trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty là 656 người. Tiền lương thời gian nhận được do suất lương cấp bậc và thời gian thực tế quyết định. Tiền lương thời gian nhận được do suất lương cấp bậc và thời gian thực tế quyết định. Tiền lương thời gian giản đơn có ba loại; Lương giờ, lương ngày, lương tháng. Hiện nay công ty đang áp dụng h́nh thức lương ngày.
    Để tính thời gian cho người được hưởng lương thời gian phải xác định được suất lương ngày và số ngày làm việc thực tế của người lao động đó.
    Suất lương ngày được tính ra từ thang bảng lương và ngày công theo chế độ nhà nước hiện nay quy định tuần 40 tiếng tháng 22 ngày. Do đó tiền lương một ngày công được tính theo công thức sau:
    L [SUB]ngày[/SUB] = L [SUB]cb[/SUB] / 22 trong đó:
    - L[SUB]ngày [/SUB]: Là suất lương ngày của một lao động.
    - L[SUB]cb [/SUB]: Lương cấp bậc theo chế độ.
    Ngày công thực tế của cán bộ quản lư, nhân viên thuộc các pḥng ban đóng tại công ty được tính thông qua bảng chấm công khi thực hiện đúng kỷ luật lao động. Đi làm đúng giờ, trong ca có mặt tại nơi làm việc. Việc chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động của cán bộ công nhân viên của Công ty tương đối nghiêm túc nhưng trong thời gian có mặt tại Công ty thời gian làm việc theo chức năng nhiệm vụ chưa cao. Việc thanh toán tiền lương trả theo thời gian đến từng lao động thông qua bảng chấm công.
    Trên cơ sở chấm công của các pḥng ban, cán bộ pḥng tổ chức, tiền lương tính ra tiền lương tháng cho từng người lao động theo công thức:
    L[SUB]tháng[/SUB] = Suất lương ngày (Lngày) * Ngày công thực tế.
    Ví dụ: Lương một nhân viên là cán bộ quản trị nhân lực có bậc lương 3/6 tức là lương cấp bậc theo chế độ của anh là Lcb = 1.337.000 đồng/ tháng, vào tháng 3/2006 số ngày công thực tế của anh là 22 ngày. Như vậy số tiền lương anh được nhận trong tháng được tính như sau:
    Suất lương ngày = 1.337.000 / 22 = 60.772 đồng / ngày.
    Lương tháng = 60.772 * 22 = 1.109.000 đồng / tháng.
    H́nh thức trả lương – trả thưởng này là h́nh thức mà tiền lương nhận được của mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định.
    Đối tượng áp dụng: Áp dụng cho những công việc khó xác định mức lương lao động chính xác hoặc những công việc mà người ta chỉ quan tâm đến chỉ tiêu chất lượng. Tại Công ty chủ yếu áp dụng cho các cán bộ quản lư và nhân viên văn pḥng, làm việc theo giờ hành chính.
    Ta có thể áp dụng 3 loại sau đây:
    + Tiền lương giờ = suất lương cấp bậc giờ * số giờ làm việc thực tế.
    + Tiền lương ngày = suất lương cấp bậc ngày * số ngày làm việc thực tế.
    + Tiền lương tháng = Tính theo mức lương cấp bậc tháng.
    Ưu điểm của h́nh thức trả lương này mang tính chất b́nh quân, không khuyến khích được công nhân sử dụng thời gian làm việc hợp lư, tiết kiệm nguyên vật liệu.
    * H́nh thức trả lương theo thời gian có thưởng.
    Theo h́nh thức trả lương này người công nhân nhận được gồm: Một phần thông qua tiền lương đơn giản, phần c̣n lại là tiền thưởng. H́nh thức này thường được áp dụng cho công nhân phụ làm các công việc phục vụ như sửa chữa, điều chỉnh hoặc công nhân chính làm những khâu đ̣i hỏi tŕnh độ cơ khí hoá cao.
    Lương thời gian có thưởng là h́nh thức chuyển hoá của lương thời gian và lương sản phẩm để khắc phục dần những nhược điểm của h́nh thức trả lương thời gian.
    Tính lương bằng cách lấy lương trả theo thời gian đơn giản nhân với thời gian làm việc thực tế sau đó cộng với tiền thưởng.
    H́nh thức trả lương này phản ánh được tŕnh độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế, gắn với thành tích công tác của từng người thông qua chỉ tiêu xét thưởng đă đạt được. V́ vậy nó khuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của ḿnh.
    * H́nh thức trả lương thời gian được Công ty áp dụng với các trường hợp sau:
    - Ngày nghỉ lễ, tết, hiếu, hỷ, thai sản, con ốm, tai nạn lao động, tổ trưởng, trưởng ca, chủ tịch công đoàn và các trường hợp nghỉ đi học, họp, công tác có quyết định của Giám đốc.
    - Tổ trưởng sản xuất được thanh toán lương thời gian là 30 phút / ngày bằng 1,5 công / tháng (chỉ áp dụng với tổ có từ 8 đến 12 công nhân).
    - Trưởng ca: Mỗi tháng được hưởng 3 ngày (chỉ tính cho trường hợp thường xuyên được bố trí trong tháng).
    - Chủ tịch công đoàn:
    + Đối với đơn vị có số đoàn viên 50 được hưởng 1 ngày / tháng.
    + Đối với đơn vị có số đoàn viên nhiều hơn 50 được hưởng 2 ngày / tháng.
    Cách tính lương thời gian dựa trên lương cấp bậc, chức vụ đang giữ cụ thể theo công thức sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TL[SUB]TG[/SUB] =[/TD]
    [TD]L[SUB]CBCN[/SUB] + P[SUB]C[/SUB][/TD]
    [TD]x Số ngày được hưởng[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ngày công chế độ[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Ví dụ: Nguyễn Thị Huế là công nhân bậc 4/7 là tổ trưởng cơ khí 1 có 10 lao động. Trong tháng ngoài làm lương sản phẩm. Huế c̣n có 2 ngày đi công tác 1 ngày đi học tính lương thời gian cho công nhân Huế: (Tháng 3/2006).
    Ta có: Số ngày nghỉ lương thời gian của công nhân Huế.
    = 2 + 1 + 1,5 + 1 = 5,5 (ngày).
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD] ̃ TL[SUB]TG[/SUB] =[/TD]
    [TD]350.000 x 1,78[/TD]
    [TD]x 5,5 = 131.788 (đồng)[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]26[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Như vậy ta thấy h́nh thức trả lương thời gian được áp dụng rất ít tại Công ty đây là một điều rất thuận lợi để tăng năng suất lao động dồn làm giảm thời gian lao động hao phí trong lao động, đồng thời cho người lao động một động lực phấn đấu trong lao động.
    Ngoài ra, Công ty c̣n áp dụng chế độ trả lương riêng đối với quản đốc, phó quản đốc, cụ thể là:
    TL quản đốc, phó quản đốc = TL b́nh quân của công nhân SX x Hệ số lần
    Bảng 6 : Hệ số lương áp dụng riêng cho cán bộ.
    ĐVT: hệ số
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]Mức[/TD]
    [TD]Số CBCNV[/TD]
    [TD]Quản đốc[/TD]
    [TD]Phó quản đốc[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1[/TD]
    [TD]Có > 90[/TD]
    [TD]2 → 2.2 lần[/TD]
    [TD]1.8→2 lần[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2[/TD]
    [TD]Có 60 → 89[/TD]
    [TD]1,9 → 2.1 lần[/TD]
    [TD]1,7 → 1.9 lần[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3[/TD]
    [TD]Có 30 → 59[/TD]
    [TD]1.8 → 2 lần[/TD]
    [TD]1.6 → 1.8 lần[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4[/TD]
    [TD]Có 60 < 30[/TD]
    [TD]1,7 →1.9 lần[/TD]
    [TD]1.5 → 1.7 lần[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ( Nguồn: Pḥng tổ chức)
    2. H́nh thức trả lương theo sản phẩm.

    H́nh thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng trong các xí nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương theo sản phẩm là tiền lương mà công nhân nhận được phụ thuộc vào đơn giá của sản phẩm và số lượng sản phẩm sản xuất theo đúng chất lượng. Lương sản phẩm là h́nh thức trả lương theo kết quả lao động đó bằng sản phẩm mà không chú ư tới thời gian sử dụng khi tạo ra sản phẩm đó. Trả lương sản phẩm là một h́nh thức được áp dụng với các phân xưởng sản xuất trực tiếp và khối lượng phân xưởng phục vụ.
    Công thức:
    TL = ĐG * Q[SUB]tt[/SUB]
    Trong đó:
    TL : Tiền lương nhận được.
    ĐG : Đơn giá sản phẩm.
     
Đang tải...