Tiểu Luận Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi .

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I, Đặt vấn đề:
    1. Lý do chọn đề tài
    Hồ chủ tịch từng núi:“Trẻ em là hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của mỗi dân tộc”. Trẻ em chớnh là thế hệ sẽ gỏnh vỏc trọng trỏch xõy dựng, phỏt triển và bảo vệ đất nước trong tương lai, đưa đất nước lên một tầm cao mới.Vỡ vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi cũn nhỏ là vụ cựng quan trọng là trỏch nhiệm của nhà nước, xó hội, của mỗi gia đỡnh và toàn nhõn loại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn Việt Nam đang hội nhập cùng quốc tế, nước nhà đang đẩy mạnh phát triển về mọi mặt thỡ việc đào tạo ra một thế hệ trẻ năng động, sáng tạo, đáp ứng được những yêu cầu của xó hội là nhiệm vụ hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục núi chung và giỏo dục mầm non núi riờng.
    Ý thức được điều này giỏo dục mầm non không ngừng nâng cao chất lượng, lấy trẻ làm trung tõm của quỏ trỡnh giỏo dục, ỏp dụng những biên pháp giáo dục tiên tiến đó tạo ra những thành tựu to lớn trong công cuộc đào tạo nguồn nhân lực, phát triển những nhân tài cho xó hội ngay từ những năm tháng đầu đời.
    Hiện nay, giỏo dục mầm non đang thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non mới, giỏo dục trờn 5 lĩnh vực: Lĩnh vực phỏt triển thể chất, lĩnh vực phỏt triển nhận thức, lĩnh vực phỏt triển ngụn ngữ, lĩnh vực phỏt triển tỡnh cảm và kỹ năng xó hội, lĩnh vực phỏt triển thẩm mĩ. Giáo dục nhằm hướng tới sự phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt.
    Trong đó, lĩnh vực phát triển thẩm mĩ là một nội dung chiếm vị trí quan trọng trong chương trỡnh giỏo dục mầm non. Mà hoạt hoạt động tạo hình (hoạt động tạo hỡnh) là một hoạt động nhận thức đặc biệt, nó được coi là con đường giáo dục thẩm mĩ hữu hiệu nhất đối với trẻ mầm non. Là bộ mụn khó nhưng luụn hấp dẫn đối với trẻ, giỳp trẻ phản ỏnh thế giới xung quanh, cuộc sống con người một cách đa dạng phong phỳ bằng ngụn ngữ nghệ thuật tạo hỡnh. Đồng thời thụng qua Hoạt động tạo hỡnh trẻ được thể hiện, được sỏng tạo thế giới riờng theo tư duy của trẻ.
    Bộ mụn tạo hỡnh ở trường mầm non bao gồm các môn: vẽ, nặn, cắt, xộ, dỏn, xếp hỡnh. Núi đến bộ môn tạo hỡnh ở trường mầm non khụng thể khụng núi đến hoạt động vẽ. Vẽ giữ một vị trí rất quan trọng đối với trẻ lứa tuổi mầm non đặc biệt là trẻ 5 – 6 tuổi. Bản chất của hoạt động vẽ là hoạt động nghệ thuật, con ngừơi luôn vươn tới cái đẹp, cái “chân, thiện, mĩ”. Do vậy người ta càng quan tõm đến nghệ thuật sỏng tạo nghệ thuật và thưởng thức nghệ thuật, hoạt động tạo hỡnh núi chung và hoạt động vẽ núi riờng cú vai trũ quan trọng trong đời sống tâm hồn trẻ. Hoạt động vẽ giỳp trẻ thể hiện những cảm xỳc thẩm mỹ về vẻ đẹp thiên nhiên, đồ vật, cuộc sống môi trường xung quanh bằng đường nét, hỡnh dỏng, màu sắc trờn mặt phẳng giấy. Hoạt động vẽ phỏt triển khả năng độc lập sáng tạo, trí tưởng tượng phong phú, nhận biết về màu sắc đa dạng, góp phần bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ của trẻ. Trong cỏc giờ học vẽ trẻ cũn phát huy tính độc lập, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi rất thớch tự tay tạo nờn cỏc tỏc phẩm của riờng mỡnh. Nhưng những bài vẽ của trẻ cũn đơn giản, chưa đúng nội dung, đường nét xiên vẹo, vũng vo, bố cục lệch lạc, các đối tượng vẽ thường đặt thẳng hàng chưa có chiều sâu, màu sắc chưa hài hũa. Do vậy rất cần cú sự hướng dẫn của giáo viên để trẻ thực hiện đúng yờu cầu nội dung chương trỡnh tạo hỡnh vẽ của lớp mẫu giỏo 5-6 tuổi.
    Ngoài ý nghĩa về giỏo dục cho trẻ về lĩnh vực thẩm mỹ thỡ hoạt động vẽ cũn cú ỹ nghĩa tớch cực trong việc chuẩn bị cho trẻ cú kỹ năng học tập để sẵn sàng bước vào lớp một như: trẻ được làm quen với nề nếp thúi quen học tập, làm quen với đồ dùng học tâp (bút, giấy ); tư thế ngồi học; các kỹ năng cầm bỳt, cỏch sử dụng màu sắc .
    Như vậy, hoạt động tạo hỡnh vẽ là phương tiện thích hợp là ngôn ngữ phong phú giúp trẻ không chỉ tiếp cận thế giới mà cũn phản ỏnh thế giới thụng qua nhận thức thể hiện tỡnh cảm yờu, ghét, ước mơ, .
    Thực tế ở các trường mầm non hiện nay việc tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ theo nội dung chương trỡnh lớp mẫu giỏo 5-6 tuổi đó được chỳ trọng song bên cạnh đó vẫn cũn những hạn chế, những tồn tại cần được khắc phục. Cỏc cụ cũn lỳng tỳng khi thực hiện mụn Tạo hỡnh vẽ trong chương trỡnh Giỏo dục Mầm Non mới. Chất lượng các giờ hoạt động vẽ ở dưới trường mầm non cũn chưa cao, bởi các giờ học mang tính khuôn mẫu, thiếu đi sự mềm mại và mang tớnh áp đặt, kỹ năng dạy trẻ vẽ chưa được giáo viên quan tâm. Mặt khỏc do nguyờn vật liệu vẽ giá thành tương đối cao việc đầu tư phát triển hoạt động vẽ ở trẻ chưa được các trường đầu tư đúng mức.
    Xác định mục đích yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ trước xu thế phỏt triển của xó hội, việc tăng cường yếu tố vui chơi vào các hoạt động dạy học làm chủ đạo là rất quan trọng, qua hoạt động vẽ giỳp trẻ nhận thức thế giới một cỏch tự nhiờn, trẻ được thể hiện điều trẻ cảm nhận, trẻ được sáng tạo được rèn luyện các kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.
    Xuất phỏt từ những lý do trờn em lựa chọn đề tài: “Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ 5 - 6 tuổi ”.
    2. Mục đích nghiên cứu:
    - Tỡm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    - Nghiờn cứu những vấn đề lý luận của hoạt động tạo hỡnh cú liờn quan đến đề tài, làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài.
    - Nghiờn cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    - Đề xuất một số biện phỏp tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ mầm non 5-6 tuổi trường mầm non Gia Tường.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho trẻ mẫu giỏo lớn 5- 6 trường mầm non Gia Tường huyện Nho Quan.
    4. Phạm vi nghiờn cứu:
    Đề tài này nghiờn cứu thực trạng tổ chức hoạt động tạo hỡnh vẽ cho 50 trẻ 5-6 tuổi hai lớp 5A, 5B ở trường mầm non Gia Tường.
    5. Phương phỏp nghiờn cứu:
    5.1. Phương pháp nghiờn cứu lý luận
    Thu thập thụng tin, đọc, phân tích tài liệu, những vấn đề có liên quan, để xây dựng cơ sở định hướng cho đề tài.
    5.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    5.2.1. Phương pháp quan sát
    Quan sỏt tổ chức hoạt động tạo hình vẽ tự nhiên của cô và trẻ từ đó nhận xột, phõn tớch thực trạng của lớp nghiờn cứu thực trạng trong khoảng 8 – 10 tiết học hoạt động vẽ.
    5.2.2. Phương pháp điều tra
    Điều tra bằng phiếu câu hỏi: đưa ra hệ thống câu hỏi cho giỏo viờn về tổ chức hoạt động tạo hình vẽ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non Gia Tường.
    5.2.3. Phương pháp đàm thoại , trũ chuyện
    Tiến hành trũ chuyờn, đàm thoại trực tiếp với giỏo viờn, với trẻ nhằm nắm bắt phương pháp hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình vẽ của giáo viên, khả năng thể hiện của trẻ.
    5.2.4. Phương pháp phõn tớch đánh giá sản phẩm của trẻ.
    Thu sản phẩm tạo hỡnh của trẻ sau cỏc tiết thực hành, xem xột, phõn tớch kết quả hoạt động vẽ của trẻ.
    5.3. Phương pháp sử lý số liệu bằng thống kờ toỏn học:
    Thống kê số liệu và tính % nhằm sử dụng số liệu thu được khách quan, đúng thực tế, để phõn tớch kết quả nghiờn cứu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...