Chuyên Đề Thực trạng tín dụng thương mại trong nước và quốc tế của việt nam hiện nay

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    PHẦN MỞ ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1. 6
    CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CÔNG CỤ CỦA THƯƠNG MẠI TÍN DỤNG 6
    I. KHÁI NIỆM: 6
    II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 6
    III. CÔNG CỤ LƯU THÔNG CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 7
    1. Đặc điểm của thương phiếu: 8
    2. Một số điểm khác nhau giữa hối phiếu và lệnh phiếu: 10
    3. Tính chất của thương phiếu: 11
    4. Pháp luật về thương phiếu: 11
    5. Ích lợi của thương phiếu: 12
    6. Nhược điểm của thương phiếu. 13
    IV. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 15
    1. Tăng nguồn vốn kinh doanh. 15
    2. Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ. 16
    3. Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hóa, rút ngắn chu kỳ kinh doanh. 16
    4. Khuyến khích sản xuất kinh doanh. 17
    V. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 17
    VI. HẠN CHẾ CỦA TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI 20
    CHƯƠNG 2. 21
    THỰC TRẠNG TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 21
    I. THỰC TRẠNG: 21
    1. Khó khăn. 21
    2. Thuận lợi 22
    3. Các giải pháp khắc phục khó khăn. 22
    4. Hướng phát triển tín dụng thương mại ở Việt Nam 23
    II. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC 24
    1. Tình hình. 24
    2. Những vấn đề của TDTM trong nước. 25
    3. Cách khắc phục. 28
    III. TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 30
    1. Tình hình. 30
    2. TDTM quốc tế với những vấn đề cần tháo gỡ. 32
    3. Cách khắc phục. 34
    CHƯƠNG 3. 36
    TÍN DỤNG THƯƠNG MẠI TRONG CÁC LUẬT ĐỊNH Ở VIỆT NAM . 36
    I. Sự cần thiết ban hành luật các công cụ chuyển nhượng. 36
    II. Nội dung cơ bản của luật các công cụ chuyển nhượng. 39
    1. Bố cục. 39
    2. Những nội dung cơ bản về hối phiếu. 40


    PHẦN MỞ ĐẦU Trong thời đại nền kinh tế thị trường trở thành một nền kinh tế của toàn cầu thì doanh nghiệp là một chủ thể quan trọng trong nền kinh tế, là nơi quyết định về các quá trình sản xuất được đưa ra. Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp phải sử dụng các đầu vào để sản xuất ra đầu ra (sản phẩm, dịch vụ). Tại sao các doanh nghiệp lại cần vay vốn trong quá trình kinh doanh? Thứ nhất, quá trình kinh doanh đòi hỏi phải có khoảng cách thời gian từ khi mua nguyên liệu để đưa vào sản xuất cho đến khi bán được sản phẩm và thu tiền bán hàng. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần vốn ngắn hạn để mua nguyên vật liệu và đáp ứng các chi dùng thường ngày khác. Thứ hai, doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm máy móc để mở rộng qui mô sản xuất. Trong trường hợp này doanh nghiệp cần các nguồn vốn dài hạn hơn để có thời gian thu hồi vốn. Trong trường hợp các nguồn vốn nội tại của doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu (ngắn và dài hạn) thì doanh nghiệp cần vay vốn từ bên ngoài. Nhưng trong tình hình nền kinh tế thế giới và trong nước vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, vấn đề tiếp cận nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp bị hạn chế. Mặc dù Nhà nước chủ trương kiềm chế lãi suất, nhưng lãi suất hiện nay vẫn ở mức cao nên tình hình vay vốn ngân hàng của doanh nghiệp từ đầu năm 2010 tới nay rất khó khăn. Doanh nghiệp hiện tại vẫn phải vay vốn với lãi suất từ 14%/năm trở lên. Đây là một gánh nặng, vì các chính sách mà Chính phủ đã ban hành trong năm 2009 nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, như hỗ trợ 4% lãi suất, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm 50% thuế suất thuế giá trị gia tăng đã hết hạn từ cuối năm 2009. Theo tổng kết sơ bộ 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy, số doanh nghiệp tiếp cận vốn vay chưa tới 50% số hồ sơ mà các doanh nghiệp có nhu cầu vay. Do đó, việc tiếp cận nguồn tín dụng thương mại được các nhà kinh doanh quan tâm nhiều hơn. quan hệ tín dụng thương mại được hình thành trong điều kiện thành phẩm của doanh nghiệp thừa vốn là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu được thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Vì có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, nên việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tượng phổ biến và có tính tất yếu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...