Tài liệu Thực trạng thu hút FDI vào công nghiệp Hà Nội

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng thu hút FDI vào công nghiệp Hà Nội

    Chương IVai tṛ của ngành công nghiệp trong phát triển kinh tế thủ đô và các nguồn vốn phát triển công nghiệp hà nội.
    1.1. Vị trí vai tṛ của ngành công nghiệp Hà Nội trong phát triển kinh tế thủ đô1.1.1. T́nh h́nh chung về công nghiệp Hà Nội. - Sau 15 năm đổi mới đặc biệt là những năm gần đây, nền kinh tế Hà Nội đă thực sự khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn. Tuy c̣n nhiều khó khăn và thách thức, song Hà Nội đă cùng với cả nước vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế, tạo cho Hà Nội thế và lực mới, để phát triển toàn diện, vững chắc trong những năm đầu thế kỷ XXI.
    Trong giai đoạn 1986-1990 tốc độ tăng trưởng của Hà Nội là 7,1% đến giai đoạn 1991-1995 đă đạt tới 12,5% và giai đoạn 1996-2000 tăng 10,6% là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng cao. Tỷ trọng GDP của Hà Nội trong cả nước đă tăng từ 5,1% (năm 1990) lên 7,12% (năm 1999) và hiện chiếm 40% GDP đồng bằng sông Hồng.
    Giá trị sản lượng công nghiệp tăng b́nh quân hàng năm là 14,4% nông nghiệp tăng 3,9%. Nh́n chung tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Nội luôn cao hơn tốc độ tăng của cả nước từ 3% - 4% mỗi năm (giai đoạn 1990 - 2000 tốc độ tăng trưởng b́nh quân của Hà Nội đạt 11,6% trong khi cả nước đạt 7,7%/năm). Điều này cho thấy vai tṛ đầu tầu của Hà Nội trong quá tŕnh phát triển kinh tế đất nước. Từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp Hà Nội đang từng bước xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa.
    Kinh tế Nhà nước đang từng bước đổi mới theo hướng chất lượng hiệu quả khẳng định vai tṛ chủ đạo trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất mới từng bước được xây dựng và củng cố. Hệ thống doanh nghiệp Nhà nước đang sắp xếp lại, và đă hoàn thành cơ bản việc chuyển đổi các hợp tác xă theo luật nhằm phát huy hiệu quả kinh tế. Khu vực kinh tế ngoài Nhà nước đă được quan tâm phát triển và có bước tăng trưởng khá chiếm tỷ trọng 19,7% GDP của thành phố năm 1999.
    - Cơ cấu kinh tế đă có bước chuyển quan trọng theo hướng công nghiệp - dịch vụ – nông nghiệp. Năm 1985 tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP thành phố là: Công nghiệp 37,2%, nông nghiệp 7,3%, dịch vụ 55,5% và năm 2000, tỷ trọng công nghiệp chiếm 38%, dịch vụ 58,2%, nông nghiệp 3,8%.
    Hiện nay sau thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội là địa phương tập trung công nghiệp đứng thứ 2 cả nước, về số các dự án thực hiện và số vốn đầu tư. Năm 2002, công nghiệp Hà Nội chiếm 10% GDP công nghiệp cả nước, 35% công nghiệp bắc bộ và 32% GDP thành phố. Những năm tiếp theo là năm 2003 đầu năm 2004 (quư 1/2004) th́ tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp vẫn tiếp tục giữ vững trong cơ cấu GDP (sản phẩm nội địa thành phố).


    Biểu 1.1. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế quư I/2004 so với quư I/2003
    Đơn vị: tỷ đồng, %.
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Phân ngành kinh tế
    [/TD]
    [TD]Thực hiện quư I/2003
    [/TD]
    [TD]Quư I/2004
    [/TD]
    [TD]Quư I/2004
    Quư I/2003
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tổng sè
    [/TD]
    [TD]6049,0
    [/TD]
    [TD]6615,4
    [/TD]
    [TD]109,4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Nông – lâm – Thuỷ sản
    [/TD]
    [TD]197,4
    [/TD]
    [TD]197,0
    [/TD]
    [TD]99,8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]1606,7
    [/TD]
    [TD]1872,2
    [/TD]
    [TD]116,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Xây dùng
    [/TD]
    [TD]830,6
    [/TD]
    [TD]963,5
    [/TD]
    [TD]116,0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Thương nghiệp
    [/TD]
    [TD]786,6
    [/TD]
    [TD]818,4
    [/TD]
    [TD]104,0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Khách sạn – Nhà hàng
    [/TD]
    [TD]261,1
    [/TD]
    [TD]280,9
    [/TD]
    [TD]107,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Vận tải bưu điện
    [/TD]
    [TD]814,8
    [/TD]
    [TD]851,8
    [/TD]
    [TD]104,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Tài chính tín dụng
    [/TD]
    [TD]199,3
    [/TD]
    [TD]204,5
    [/TD]
    [TD]102,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Khoa học – công nghệ
    [/TD]
    [TD]94,7
    [/TD]
    [TD]101,8
    [/TD]
    [TD]107,5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]KD tài sản và dịch vụ
    [/TD]
    [TD]226,6
    [/TD]
    [TD]230,7
    [/TD]
    [TD]101,8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]Quản lư nhà nước
    [/TD]
    [TD]91,1
    [/TD]
    [TD]95,3
    [/TD]
    [TD]104,6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]11
    [/TD]
    [TD]Giáo dục đào tạo
    [/TD]
    [TD]346,4
    [/TD]
    [TD]371,0
    [/TD]
    [TD]107,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]Y tế cứu trợ XH
    [/TD]
    [TD]112,1
    [/TD]
    [TD]153,2
    [/TD]
    [TD]107,8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]Văn hoá - thể thao
    [/TD]
    [TD]24,6
    [/TD]
    [TD]125,9
    [/TD]
    [TD]101,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]Các ngành c̣n lại
    [/TD]
    [TD]326,9
    [/TD]
    [TD]349,5
    [/TD]
    [TD]106,9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Nguồn: Tổng cục Thống kê Hà Nội quư I/2004
    Qua bảng ta thấy trong tổng sản phẩm nội địa GDP thành phố Hà Nội th́ công nghiệp chiếm 1.606,7 tỷ đồng trong quư I/2003, chiếm tỷ trọng 26% lớn nhất trong các ngành, điều này chứng tỏ công nghiệp Hà Nội có vai tṛ rất to lớn trong phát triển kinh tế thủ đô.
    Để thấy được vai tṛ của công nghiệp trong phát triển kinh tế ta nghiên cứu một số chỉ tiêu sau:
    1.1.2. Vai tṛ công nghiệp đối với phát triển nền kinh tế Hà Nội. * Công nghiệp Hà Nội trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển cơ cấu kinh tế Hà Nội.
    Từ năm 1995 đến năm 2002, tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế chỉ nằm trong khoảng 24 – 27%. Thực tế, trong ṿng 6 năm, chỉ số tăng của tỷ trọng công nghiệp trong tổng GDP của thành phố bằng khoảng 2,61% nghĩa là b́nh quân mỗi năm tăng thêm 0,37%. Đó là mức thay đổi khiêm tốn trong bối cảnh cần có sự phát triển của công nghiệp.
    Biểu 1.2 Công nghiệp trong tổng GDP của Hà Nội qua các năm(Giá hiện hành)
    Đơn vị: Tỷ đồng, %
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]1997
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDP
    [/TD]
    [TD]14.499
    [/TD]
    [TD]20.070
    [/TD]
    [TD]26.655
    [/TD]
    [TD]31.490
    [/TD]
    [TD]35.717
    [/TD]
    [TD]40.332
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trong đó
    - Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]
    3.494
    [/TD]
    [TD]
    4.877
    [/TD]
    [TD]
    7.117
    [/TD]
    [TD]
    8.562
    [/TD]
    [TD]
    8.950
    [/TD]
    [TD]
    10.773
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- % so tổng GDP
    [/TD]
    [TD]24,1
    [/TD]
    [TD]24,3
    [/TD]
    [TD]26,7
    [/TD]
    [TD]27,19
    [/TD]
    [TD]25,06
    [/TD]
    [TD]26,71
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu Cục thống kê Hà Nội 2002.
    Trong khi đó tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của cả nước năm 2002 là 32,66%, của thành phố Hồ Chí Minh 46,6%, th́ của Hà Nội đạt 26,7%. Nh­ vậy so với cả nước tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của Hà Nội là chưa cao (công nghiệp Hà nội chiếm 26,7%, thành phố Hồ Chí Minh là 46,6%, cả nước là 32,66%).
    * Vị trí, vai tṛ công nghiệp trong việc gia tăng quy mô của nền kinh tế
    Trong thời kỳ 1995 – 2002 GDP (theo giá hiện hành) tăng thêm khoảng 25.833 tỷ đồng, trong đó công nghiệp đóng góp khoảng 7.284 tỷ đồng (tương đương 28,2%). Trong khi khối dịch vụ đóng góp khoảng 41- 42% phần GDP tăng thêm.


    Biểu 1.3. Phần đóng góp của công nghiệp vào phần GDP tăng thêm.
    Đơn vị: Tỷ đồng
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Năm
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]GDP cả thời kỳ 1995-2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GDP
    [/TD]
    [TD]14.499
    [/TD]
    [TD]31.490
    [/TD]
    [TD]40.332
    [/TD]
    [TD]25.833
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trong đó:
    - Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]
    3.494
    [/TD]
    [TD]
    8.562
    [/TD]
    [TD]
    10.773
    [/TD]
    [TD]
    7.284
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- % so với GDP
    [/TD]
    [TD]24,1
    [/TD]
    [TD]27,19
    [/TD]
    [TD]26,71
    [/TD]
    [TD]28,20
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu niêm giám thống kê Hà Nội, 2002
    Phần đóng góp của ngành công nghiệp vào gia tăng GDP của Hà Nội nh­ ở biểu trên cho biết là rất khiêm tốn.
    * Vị trí, vai tṛ công nghiệp trong phân công lao động xă hội:
    Nh­ chóng ta đều biết, công nghiệp có vai tṛ quyết định đến phát triển phân công lao động xă hội. Song đối với thành phố Hà Nội, lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối khiêm tốn, chiếm khoảng 15-16% toàn bộ lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Thời kỳ 1996 – 2002 lao động trong công nghiệp hàng năm tăng trung b́nh 3,58%, tương ứng với 48,1 ngh́n người. Tuy sè thu hút thêm này c̣n khiêm tốn nhưng có ư nghĩa quan trọng (v́ chủ yếu họ đang làm việc trong các doanh nghiệp có trang bị kỹ thuật và công nghệ tương đối hiện đại).





    Biểu 1.4. Lao động công nghiệp trong các ngành kinh tế quốc dân Đơn vị :%, ngh́n người
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]Tăng TB 1996-2002,%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Lao động công nghiệp (người)
    [/TD]
    [TD]172,3
    [/TD]
    [TD]175,7
    [/TD]
    [TD]195,7
    [/TD]
    [TD]199,9
    [/TD]
    [TD]220,4
    [/TD]
    [TD]3,58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]% sè lao động đang làm việc trong các ngành KTQD
    [/TD]
    [TD]16,7
    [/TD]
    [TD]16,8
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu niên giám của Cục thống kê Hà Nội, 2002.
    * Vị trí, vai tṛ của công nghiệp đối với nguồn thu ngân sách cho thành phố:
    Ở thời kỳ 1996 – 2002, tỷ trọng công nghiệp đóng góp vào ngân sách tương đối khá. Trong khi tỷ trọng công nghiệp chiếm trong tổng GDP khoảng 24-26% th́ đóng góp vào nguồn thu ngân sách khoảng 25%. Nhưng tỷ trọng đóng góp của công nghiệp vào nguồn thu ngân sách không ổn định qua các năm:
    Biểu 1.5. Tỷ trọng công nghiệp trong thu ngân sách trên địa bàn
    (Giá hiện hành)
    Đơn vị : tỷ đồng,%.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng thu ngân sách trên địa bàn
    [/TD]
    [TD]8.563
    [/TD]
    [TD]13.583
    [/TD]
    [TD]16.234
    [/TD]
    [TD]17.860
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Riêng công nghiệp
    [/TD]
    [TD]1.978
    [/TD]
    [TD]3.036
    [/TD]
    [TD]3.501
    [/TD]
    [TD]4.422
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]% so tổng số
    [/TD]
    [TD]23,1
    [/TD]
    [TD]22,35
    [/TD]
    [TD]21,57
    [/TD]
    [TD]24,76
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu của Cục thống kê Hà Nội và báo cáo tổng kế của Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội.
    Với mức đóng góp như hiện nay, công nghiệp tuy đă thể hiện được vai tṛ của ḿnh nhưng so tiềm năng c̣n có thể tăng hơn. Vậy làm thế nào để ngành công nghiệp đóng góp nhiều cho nguồn thu ngân sách trên địa bàn của thành phố. Trước hết cần đổi mới cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp; đổi mới thiết bị – công nghệ, tăng năng suất lao động .v.v
    * Vị trí, vai tṛ của công nghiệp đối với xuất khẩu:
    C̣ng nh­ đối với cả nước, vừa qua c̣ng nh­ một số năm tới sản xuất công nghiệp có vai tṛ quyết định đối với xuất khẩu. Thời kỳ 1995 – 2002 kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng trung b́nh 11,86%, riêng sản phẩm công nghiệp tăng khoảng 10%/năm. Đối với xuất khẩu ngành công nghiệp có vai tṛ quyết định.
    Biểu 1.6. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội.
    Đơn vị : tỷ đồng,%
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]Tăng trưởng XK 1996-2002,%
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng xuất khẩu trên địa bàn
    [/TD]
    [TD]755
    [/TD]
    [TD]1.037,5
    [/TD]
    [TD]1.402
    [/TD]
    [TD]1.502,2
    [/TD]
    [TD]1.655
    [/TD]
    [TD]11,86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Riêng sản phẩm công nghiệp
    [/TD]
    [TD]581
    [/TD]
    [TD]794
    [/TD]
    [TD]955,6
    [/TD]
    [TD]1.024
    [/TD]
    [TD]1.122,3
    [/TD]
    [TD]9,86
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]% so tổng số
    [/TD]
    [TD]76,9
    [/TD]
    [TD]76,5
    [/TD]
    [TD]68,16
    [/TD]
    [TD]68,16
    [/TD]
    [TD]67,81
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu của Tổng cục thống kê và Cục thống kê Hà Nội, 2002.
    Cơ cấu sản xuất công nghiệp ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu sản phẩm công nghiệp. Trong nhiều năm qua sản xuất công nghiệp xuất khẩu chủ lực thuộc các phân ngành dệt, may, da giầy, hàng điện tử, thiết bị truyền thông.
    Tuy nhiên, những nhóm ngành này chỉ chiếm hơn 1/5 giá trị sản xuất của công nghiệp thành phố.
    Nh­ trên đă phân tích, đối với xuất khẩu nền kinh tế của thành phố đ̣i hỏi nhiều hơn đối với ngành công nghiệp. Việc đổi mới cơ cấu sản xuất công nghiệp trở thành yêu cầu cấp bách để tăng sản xuất cho xuất khẩu.

    1.2. Nguồn vốn phát triển công nghiệp Hà Nội1.2.1. Nguồn vốn:Nguồn gốc để h́nh thành nguồn vốn chính là những nguồn lực dùng để tái sản xuất giản đơn (khấu hao, vốn ứng) và nguồn vốn tích luỹ. Tuy nhiên những nguồn đó chưa được gọi là nguồn vốn khi chúng chưa được dùng để chuẩn bị cho quá tŕnh tái sản xuất. Tức là những nguồn vốn này chỉ là nguồn tài chính tích luỹ đơn thuần mà thôi.
    Chính v́ vậy để quá tŕnh đầu tư phát triển diễn ra một cách năng động đ̣i hỏi chúng ta phải có chính sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích đầu tư tạo động lực thu hút nguồn tích luỹ, thu hút vốn xă hội phục vụ cho quá tŕnh phát triển.
    Nhận thức được vai tṛ to lớn của nguồn vốn do đó thời gian qua Thành uỷ – UBND thành phố Hà Nội đă có nhiều chủ trương khuyến khích kêu gọi đầu tư, huy động tất cả các nguồn lực tài chính phục vụ cho sự phát triển của thủ đô. Kết quả là tốc độ tăng vốn đầu tư xă hội ở Hà Nội năm sau cao hơn năm trước kể cả số tương đối lẫn tuyệt đối.









    Biểu 1.7. Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư xă hội của Hà Nội.giai đoạn 1996 –2002Đơn vị : tỷ đồng,%.[TABLE]
    [TR]
    [TD]Nguồn vốn
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng
    [/TD]
    [TD]129931
    [/TD]
    [TD]11198
    [/TD]
    [TD]15427
    [/TD]
    [TD]18120
    [/TD]
    [TD]21167
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Đầu tư trong nước
    [/TD]
    [TD]5954
    [/TD]
    [TD]8450
    [/TD]
    [TD]13625
    [/TD]
    [TD]15871
    [/TD]
    [TD]17992
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vốn đầu tư của NN
    [/TD]
    [TD]1439
    [/TD]
    [TD]2173
    [/TD]
    [TD]3027
    [/TD]
    [TD]3270
    [/TD]
    [TD]4661
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Vốn ngân sách
    [/TD]
    [TD]1200
    [/TD]
    [TD]1793
    [/TD]
    [TD]2577
    [/TD]
    [TD]2820
    [/TD]
    [TD]4037
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Vốn tín dụng đầu tư NN
    [/TD]
    [TD]239
    [/TD]
    [TD]380
    [/TD]
    [TD]450
    [/TD]
    [TD]450
    [/TD]
    [TD]624
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vốn của các DNNN
    [/TD]
    [TD]2300
    [/TD]
    [TD]3286
    [/TD]
    [TD]7148
    [/TD]
    [TD]8180
    [/TD]
    [TD]8469
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Vốn DN ngoài NN
    [/TD]
    [TD]1142
    [/TD]
    [TD]1241
    [/TD]
    [TD]2324
    [/TD]
    [TD]3120
    [/TD]
    [TD]3432
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Dân tự đầu tư
    [/TD]
    [TD]1073
    [/TD]
    [TD]1750
    [/TD]
    [TD]1126
    [/TD]
    [TD]1300
    [/TD]
    [TD]1430
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Vốn nước ngoài
    [/TD]
    [TD]6977
    [/TD]
    [TD]2748
    [/TD]
    [TD]1802
    [/TD]
    [TD]2250
    [/TD]
    [TD]3175
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vốn FDI
    [/TD]
    [TD]66555
    [/TD]
    [TD]2328
    [/TD]
    [TD]1596
    [/TD]
    [TD]1925
    [/TD]
    [TD]2556
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vốn ODA
    [/TD]
    [TD]302
    [/TD]
    [TD]420
    [/TD]
    [TD]206
    [/TD]
    [TD]325
    [/TD]
    [TD]619
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 3]Cơ cấu tương ứng vốn đầu tư xă hội
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nguồn vốn
    [/TD]
    [TD]1996
    [/TD]
    [TD]1999
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2002
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]I. Đầu tư trong nước
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [TD]75,5
    [/TD]
    [TD]88,3
    [/TD]
    [TD]87,6
    [/TD]
    [TD]85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vốn đầu tư của NN
    [/TD]
    [TD]11,1
    [/TD]
    [TD]19,4
    [/TD]
    [TD]19,6
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]a. Vốn ngân sách
    [/TD]
    [TD]9,3
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [TD]16,7
    [/TD]
    [TD]15,6
    [/TD]
    [TD]19,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]b. Vốn tín dụng đầu tư NN
    [/TD]
    [TD]1,8
    [/TD]
    [TD]3,4
    [/TD]
    [TD]2,9
    [/TD]
    [TD]2,5
    [/TD]
    [TD]2,9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vốn của các DNNN
    [/TD]
    [TD]17,8
    [/TD]
    [TD]29,3
    [/TD]
    [TD]46,3
    [/TD]
    [TD]45,1
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Vốn DN ngoài NN
    [/TD]
    [TD]17,1
    [/TD]
    [TD]26,7
    [/TD]
    [TD]22,4
    [/TD]
    [TD]24,4
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Dân tự đầu tư
    [/TD]
    [TD]8,3
    [/TD]
    [TD]15,6
    [/TD]
    [TD]7,3
    [/TD]
    [TD]7,2
    [/TD]
    [TD]6,8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II. Vốn nước ngoài
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [TD]24,5
    [/TD]
    [TD]11,7
    [/TD]
    [TD]12,4
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Vốn FDI
    [/TD]
    [TD]51,5
    [/TD]
    [TD]20,8
    [/TD]
    [TD]10,3
    [/TD]
    [TD]10,6
    [/TD]
    [TD]12,1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Vốn ODA
    [/TD]
    [TD]2,3
    [/TD]
    [TD]3,7
    [/TD]
    [TD]1,4
    [/TD]
    [TD]1,8
    [/TD]
    [TD]2,9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội, 2002
    Qua bảng ta thấy trong ṿng 7 năm 1996 – 2002 cơ cấu vốn đầu tư xă hội đă có sự chuyển biến rơ rệt. Vốn đầu tư trong nước ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn xă hội từ 46%/năm 1996 lên 85% năm 2002. Điều này cho thấy càng ngày vốn đầu tư trong nước càng được chú trọng và nắm giữ vai tṛ chủ đạo trong phát triển kinh tế xă hội. Ngoài ra Hà Nội c̣n có nguồn vốn đầu tư nước ngoài là FDI và ODA đă góp phần không nhỏ cho quá tŕnh phát triển. Vốn FDI năm 1996 đạt 6977 tỷ chiếm 54% tổng vốn đầu tư xă hội thủ đô. Tuy những năm tiếp theo tỷ trọng này có xu hướng giảm đó là do tác động của nhiều nguyên nhân nhưng nguồn vốn này vẫn giữ mức đáng kể trong tổng vốn đầu tư xă hội thủ đô.
    Phân tích số liệu thống kê 2002 ta thấy, vốn đầu tư xă hội Hà Nội được huy động từ nhiều thành phần kinh tế – nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng nh́n chung được phân chia thành 2 lĩnh vực chủ yếu đó là:
    - Vốn trong nước.
    - Vốn nước ngoài.
    1.2.1.1 Vốn trong nước và vốn ngoài nước.a.Vốn trong nước:
    Nếu xét về nguồn vốn đầu tư vào công nghiệp thời gian qua th́ thấy năm 1990 tỷ trọng phần vốn do doanh nghiệp Nhà nước tự huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất (59,6%), tiếp đến là các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước(17,3%). Năm 2001 phần vốn doanh nghiệp Nhà nước tự huy động vẫn có tỷ trọng lớn nhất nhưng so với năm 1990 th́ thấy có xu hướng giảm rơ rệt (chỉ đạt 24,2%). Bên cạnh đó phần đầu tư của ngân sách Nhà nước giảm nhanh và nguồn vốn tín dụng tăng nhanh chiếm tới gần 44%.




    Biểu 1.8. Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp. Đơn vị %.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1990
    [/TD]
    [TD]1995
    [/TD]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2001
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng sè
    [/TD]
    [TD]100,0
    [/TD]
    [TD]100,0
    [/TD]
    [TD]100,0
    [/TD]
    [TD]100,0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chia theo nguồn h́nh thành
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Nhà nước
    [/TD]
    [TD]13,5
    [/TD]
    [TD]4,5
    [/TD]
    [TD]2,4
    [/TD]
    [TD]4,71
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Tín dụng
    [/TD]
    [TD]9,6
    [/TD]
    [TD]8,2
    [/TD]
    [TD]23,9
    [/TD]
    [TD]43,79
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- DN Nhà nước tự huy động
    [/TD]
    [TD]59,6
    [/TD]
    [TD]19,2
    [/TD]
    [TD]32,4
    [/TD]
    [TD]24,4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Các thành phần KT ngoài NN
    [/TD]
    [TD]17,3
    [/TD]
    [TD]8,3
    [/TD]
    [TD]9,2
    [/TD]
    [TD]14,36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]- Đầu tư nước ngoài
    [/TD]
    [TD]-
    [/TD]
    [TD]59,7
    [/TD]
    [TD]32,1
    [/TD]
    [TD]12,73
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Nguồn: Xử lư theo số liệu của Tổng cục thống kê Hà Nội.
     
Đang tải...