Tiểu Luận Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2011 và bài học từ Trung Quốc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2011 và bài học từ Trung Quốc

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN FDI 4
    I. Khái niệm: 4
    II. Đặc điểm của dòng vốn FDI: 4
    III. Các hình thức FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng: 5
    1. Phân loại theo bản chất đầu tư 5
    2. Phân loại theo tính chất dòng vốn: 6
    3. Phân loại theo động cơ của nhà đầu tư 6
    IV.Các loại hình FDI phổ biến và đặc trưng cơ bản của chúng 7
    1.Doanh nghiệp liên doanh 7
    2. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 8
    3. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 9
    4. Đầu tư theo hợp đồng BOT: 10
    5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company): 12
    CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - QUÝ I NĂM 2011 VÀ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC. 13
    I. Thực trạng thu hút FDI tại Việt Nam từ 2000 - quý I năm 2011 13
    II. Tác động của FDI đến nền kinh tế Việt Nam. 40
    1. Tác động tích cực 40
    2. Tác động tiêu cực: 46
    III. Bài học từ Trung Quốc : 48
    1. Tình hình thu hút FDI của Trung Quốc từ năm 2000 đến Quí 1/ 2011: 49
    2. Những bài học kinh nghiệm trong thu hút FDI tại Trung Quốc 54
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 58
    I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG THU HÚT VỐN FDI 58
    1. Một số thuận lợi: 58
    2. Một số khó khăn trong việc thu hút vốn FDI 61
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI. 65
    1. Tăng cường các chính sách thu hút vốn đầu tư 65
    2. Cải thiện môi trường đầu tư. 67
    3. Đẩy mạnh công tác vận động đầu tư nước ngoài. 70
    4. Đa dạng hóa các hình thức thu hút vốn đầu tư và kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động kinh tế đối ngoại 71
    5. Đối với hoạt động của ngân hàng, phát triển ngân hàng liên doanh, mở chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và hoạt động của các công ty nước ngoài cổ phần. 72
    6. Đào tạo cán bộ 72
    7. Cải tiến các thủ tục hành chính 73
    8 . Tích cực tìm hiểu kỹ văn hoá, tập quán của các thành viên nước ngoài đầu tư vào Việt Nam 73


    Một nền kinh tế muốn phát triển thì phải mở cửa giao dịch với các nền kinh tế khác. Điều đó rất đúng đặc biệt với một nước đang phát triển như Việt Nam, đầy tiềm năng và sức sống. Từ năm 1987 khi ban hành Luật đầu tư, Việt Nam không ngừng hướng tới mục tiêu tăng trưởng mạnh và hội nhập sâu vào nền kinh tế quốc tế. Quá trình ấy đòi hỏi quá nhiều thứ mà một nước đi lên từ đói nghèo và lạc hậu như Việt Nam khó có thể đáp ứng được. Nhưng khó không có nghĩa là không thể, hiểu rõ tác động lớn của những nguồn đầu tư, viện trợ nước ngoài đặc biệt là FDI (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng sức cạnh tranh, ta đã làm rất nhiều để thu hút đầu tư và cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể, có thể kể đến như xếp thứ 48 trong thu hút FDI trên toàn thế giới năm 2006. Đó là dấu hiệu đáng mừng nhưng cũng phải kể đến những rủi ro trong quá trình sử dụng nguồn vốn ấy, những vấn đề phát sinh, bài học từ các nước đi trước, điển hình là Trung Quốc. Đó là một vấn đề lớn trong việc quản lý vĩ mô nền kinh tế nước ta trong thời kỳ hội nhập – một vấn đề mà sinh viên kinh tế cần hiểu biết nhiều hơn nữa hiện nay.
    Thông qua bài tiểu luận: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NUÓC NGOÀI - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN THU HÚT FDI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 ĐẾN NAY, nhóm chúng em xin đưa ra nhưng phân tích cơ bản và những luận giả về vấn đề này. Chúng em chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Hồng Minh - giảng viên bộ môn tài chính quốc tế, đã giúp đỡ chúng em trong quá trình làm bài. Bài làm chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong ý kiến của cô và các bạn.
    Xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...