Tiểu Luận Thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Như chúng ta đã biết, sự ra đời và tồn tại của nhà nước và sự xuất hiện của nhà sản xuất hàng hóa bao giờ cũng gắn liền với sự ra đời và tồn tại của ngân sách nhà nước. Đó là mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế qua quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung quan trọng của nhà nước nhằm đáp ứng cho việc thực hiện chức năng của nhà nước về mọi mặt.
    Ngân sách nhà nước cũng trở thành công cụ quan trọng được nhà nước sử dụng để khắc phục những khuyết tật của nền kinh tế thị trường, huy động tài chính, điều tiết nền kinh tế vĩ mô, cũng như điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội. Những việc đó được thực hiện thông qua hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước. Nhưng một tình trạng đang diễn ra khá phổ biến ở Việt Nam, đó là “Thu lỏng lẻo, chi xông xênh“. Vậy câu hỏi luôn đặt ra đói với các nhà hoạch định chính sách là “Làm thế nào để thu có hiệu quả, chi tránh thất thoát?“
    Xuất phát từ những lý do trên em xin trình bày đề tài của mình mang tên: “Thực trạng thu chi ngân sách ở Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011”. Đề tài sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất về thu, chi và cân đối ngân sách nhà nước trong những năm gần đây. Qua đây, em cũng rất mong nhận được những đóng góp hết sức bổ ích từ cô Võ Thị Thúy Anh. Em xin chân thành cảm ơn!
    Cơ cấu bài gồm 2 chương:
    Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về thu chi ngân sách nhà nước.
    Chương 2: Thực trạng thu, chi sách nhà nước giai đoạn 2009-2011.



    Mục Lục
    Trang
    Lời mở đầu 1
    Mục lục 2
    Chương 1 Những lý luận chung về thu chi ngân sách nhà nước 4
    1.1. Thu ngân sách nhà nước 4
    1.1.1. Khái niệm thu ngân sách nhà nước 4
    1.1.2. Đặc điểm thu ngân sách nhà nước 4
    1.1.3. Nội dung của thu ngân sách nhà nước 4
    1.1.3.1. Thuế 5
    1.1.3.2. Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước 5
    1.1.3.3. Thu lệ phí và phí 6
    1.1.3.4. Vay nợ và viện trợ của chính phủ 7
    a) Vay nợ chính phủ 7
    b) Viện trợ quốc tế không hoàn lại 9
    1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước 9
    1.2. Chi ngân sách nhà nước 10
    1.2.1. Khái niệm chi ngân sáh nhà nước 10
    1.2.2. Đặc điểm chi ngân sách nhà nước 11
    1.2.3. Nội dung của chi ngân sách nhà nước 12
    1.2.3.1. Chi đầu tư phát triển 12
    a) Chi dự trữ nhà nước 12
    b) Chi quỹ hỗ trợ phát triển 13
    c) Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh vào các doanh nghiệp 13
    d) Chi đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhà nước 14
    e) Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội 14
    1.2.3.2. Chi thường xuyên 15
    a) Chi sự nghiệp 15
    b) Chi quản lý nhà nước 19
    c) Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. 19
    1.2.3.3. Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay 20
    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi ngân sách nhà nước 20
    1.3. Cân đối ngân sách nhà nước 21
    1.3.1.khái niệm 21
    1.3.2. Nguyên tắc quản lý cân đối ngân sách nhà nước 21
    Chương 2 Thực Trạng Thu Chi Ngân Sách Nhà Nước 23
    Giai Đoạn 2009-2011
    2.1. Thu NSNN giai đoạn 2009-2011 23
    2.1.1. Thu nội địa 23
    2.1.2. Thu từ dầu thô 27
    2.1.3. Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu 28
    2.1.4. Thu viện trợ 30
    2.2. Chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2009-2011 31
    2.2.1. Chi đầu tư phát triển 32
    2.2.2. Chi trả nợ và viện trợ 33
    2.2.3. Chi thường xuyên 34
    2.3. Cân đối ngân sách nước giai đoạn 2009-2011 37
    2.4. Một số bất cập về thu chi NSNN và hướng giải quyết 39
    2.4.1. Một số bất cập về thu chi ngân sách nhà nước 39
    2.4.2. Hướng giải quyết 40
    Kết luận 43
    Tài liệu tham khảo 44
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...