Thạc Sĩ Thực trạng thanh toán biên mậu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam – thực trạ

Thảo luận trong 'Kinh Tế' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 17/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước . 2
    3. Mục đích nghiên cứu . 3
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
    6. Phương pháp nghiên cứu . 4
    7. Kết cấu của luận văn . 4
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THANH TOÁN BIÊN
    MẬU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
    1.1 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 5
    1.1.1 Khái niệm thanh toán quốc tế 5
    1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế . 5
    1.1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân 5
    1.1.2.2 Đối với các ngân hàng thương mại: 6
    1.1.2.3 Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất
    nhập khẩu 7
    1.1.3 Phương thức và công cụ TTQT . 7
    1.1.3.1 Phương thức TTQT . 7
    1.1.3.2 Công cụ thanh toán quốc tế . 13
    1.1.4 Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán
    quốc tế . 16
    1.1.4.1 Luật và công ước quốc tế: . 17
    1.1.4.2 Các nguồn luật quốc gia 17
    1.1.4.3 Thông lệ và tập quan quốc tế 17
    1.2 TỔNG QUAN VỀ TTBM . 18
    1.2.1 Cơ sở hình thành TTBM 18
    1.2.2 Khái niệm TTBM . 18
    1.2.3 Vai trò của TTBM 20
    1.2.4 Đặc điểm của TTBM 22
    1.2.5 Điều kiện tổ chức TTBM . 23
    1.2.5.1 Đối với NHTM 23
    1.2.5.2 Đối với khách hàng . 24
    1.3 CÁC HÌNH THỨC TTBM . 24
    1.3.1 Hối phiếu ngân hàng 24
    1.3.2 Thanh toán bằng chứng từ chuyển tiền Biên mậu . 26
    1.3.3 Chứng từ thanh toán thương vụ . 28
    1.3.4 Thư bảo lãnh TTBM 29
    1.3.5 Chuyển tiền điện biên mậu qua mạng SWIFT . 32
    1.3.6 Thư tín dụng biên mậu (L/C) . 32
    1.3.7 Thanh toán biên mậu qua Internet Banking . 32
    1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TTBM . 33
    1.4.1 Các nhân tố chủ quan . 33
    1.4.2 Các nhân tố khách quan . 35
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN BIÊN MẬU TẠI NHNo&PTNT
    VN 38
    2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT VN . 38
    2.1.1 Sự hình thành và quá trình phát triển . 38
    2.1.2 Chức năng nhiệm vụ 40
    2.1.3 Thực trạng kinh doanh của NHNO&PTNT trong những năm
    gần đây 41
    2.1.3.1 Huy động vốn, đầu tư vốn . 41
    2.1.3.2 Kinh doanh đối ngoại 43
    2.1.3.3 Đánh giá chung kết quả kinh doanh 44
    2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTBM TẠI NHNO&PTNT VN
    GIAI ĐOẠN (1997 –2007) . 47
    2.2.1 Sự ra đời và phát triển của TTBM tại NHNo&PTNT . 47
    2.2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động TTBM tại
    NHNo&PTNT hiện nay 50
    2.2.3 Quy trình nghiệp vụ TTBM tại NHNo&PTNT . 51
    2.2.3.1 Quan hệ tài khoản TTBM giữa hai Ngân hàng đối tác . 51
    2.2.3.2 Quy trình nghiệp vụ tại các Chi nhánh tham gia TTBM
    trực tiếp . 52
    2.2.3.3 Quy trình nghiệp vụ TTBM giữa Chi nhánh uỷ thác và
    Chi nhánh thanh toán theo uỷ thác 53
    2.2.4 Thực trạng hoạt động TTBM tại NHNO&PTNT . 56
    2.2.4.1 Thực trạng chung về hoạt động TTBM trong toàn hệ
    thống NHNO&PTNT . 56
    2.2.4.2 Kết quả hoạt động của các chi nhánh tham gia TTBM
    trực tiếp . 60
    2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG TTBM CỦA
    NHNo&PTNT VN 62
    2.3.1 Những kết quả nổi bật 62
    2.3.2 Những tồn tại chủ yếu 65
    2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên 65
    2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 66
    2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 66
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THANH TOÁN BIÊN MẬU
    TẠI NHNo&PTNT VN 69
    3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG
    KINH DOANH CỦA NHNO&PTNT VN 69
    3.1.1 Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu đối với NHTM trong
    nước khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) 69
    3.1.1.1 Thuận lợi . 69
    3.1.1.2 Khó khăn . 71
    3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của
    NHNo&PTNT VN 72
    3.1.3 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh của NHNO&PTNT 75
    3.1.3.1 Hoạt động kinh doanh nói chung 75
    3.1.3.2 Mục tiêu hoạt động TTBM . 76
    3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTBM TẠI NHNo&PTNT VN . 77
    3.2.1 Giải pháp phát triển mạng lưới hoạt động . 78
    3.2.1.1 Mở rộng quan hệ đại lý TTBM giữa các Chi nhánh trực
    thuộc NHNo&PTNT VN và các Ngân hàng thương mại trong
    nước . 78
    3.2.2. Giải pháp về nghiệp vụ TTBM . 79
    3.2.2.1 Nghiên cứu đưa ra các hình thức TTBM mới . 79
    3.2.2.2 Tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động TTBM. . 80
    3.2.2.3 Kết hợp chặt chẽ giữa TTBM và kinh doanh ngoại tệ 81
    3.3.3 Giải pháp về công nghệ thông tin trong hoạt động TTBM 82
    3.2.4 Giải pháp về quảng bá dịch vụ TTBM . 83
    3.2.5 Giải pháp về đào tạo kinh doanh ngoại tệ và TTBM . 85
    3.3 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT . 86
    3.3.1 Kiến nghị với NHNo&PTNT VN 86
    3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 87
    3.3.3 Kiến nghị với Chính phủ 89
    3.3.4 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân các tỉnh biên giới 90
    3.3.5 Kiến nghị với các Bộ ngành liên quan . 91
    KẾT LUẬN . 93
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Một trong những giải pháp nhằm đẩy mạnh hợp tác giữa các nước
    chung biên giới là phải phát triển quan hệ thương mại biên mậu. Kể từ khi các
    cửa khẩu biên giới Việt Nam với Trung Quốc chính thức khai thông trở lại
    cũng như các cửa khẩu biên giới với Lào và Campuchia được nâng cấp, quan
    hệ tác thương mại giữa Việt Nam và các nước có chung biên giới được khôi
    phục và phát triển, giao lưu hàng hoá và dịch vụ của dân cư và các doanh
    nghiệp ngày càng sôi động. Do vậy, thanh toán Biên mậu (dưới đây được viết
    tắt là TTBM) ngày càng trở lên cấp thiết như một đòi hỏi khách quan không
    thể thiếu. Điều đó thúc đẩy sinh nhu cầu thanh toán quan biên giới là tất yếu,
    không thể khác được.
    Trên thực tế, chúng ta nhận thức rõ tầm quan trọng của việc phát triển
    thương mại biên giới như một biện pháp quan trọng để phát triển kinh tế các
    tỉnh biên giới, tăng cường đoàn kết dân tộc, củng cố biên cương. Đi đôi với
    hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước ta và các Bộ ngành liên quan đã ban hành
    nhiều chính sách thúc đẩy thương mại biên giới nhằm khai thác lợi thế của
    các tỉnh biên giới, thống nhất hoạt động thương mại biên giới với chiến lược
    phát triển thương mại chung. Mọi người đều biết, sự phát triển buôn bán với
    các nước có chung biên giới là một xu thế tất yếu của nhất thể hoá kinh tế thế
    giới. Trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
    Việt Nam (dưới đây được viết tắt là NHNo&PTNT VN) không ngừng nỗ lực
    mở rộng mạng lưới hệ thống ngân hàng đại lý, ký kết thoả thuận với các ngân
    hàng thương mại nước bạn có chung đường biên giới và đã trở thành ngân
    hàng đầu tiên trong cả nước thực hiện dịch vụ TTBM. Ngày nay, TTBM là
    một dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với Ngân hàng thương mại
    (dưới đây được viết tắt là NHTM) Việt Nam, là một mắt xích quan trọng thúc
    đẩy các hoạt động kinh doanh Biên mậu. TTBM phát triển mang lại lợi ích
    cho cả ngân hàng và khách hàng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
    cũng như tăng cường khâu quản lý ngân sách của Nhà nước. Ngoài ra, TTBM
    sử dụng đồng tiền của các nước có chung biên giới nên tránh được sự phụ
    thuộc vào các ngoại tệ mạnh vẫn thường dùng trong các phương thức thanh
    toán quốc tế với mức kim ngạch lớn.
    Tuy nhiên, kết quả TTBM tại NHNo&PTNT VN vẫn còn hạn chế chưa
    tương xứng với vị thế NHTM hàng đầu trong dịch vụ này. Cụ thể, tỷ lệ
    TTBM mới chỉ chiếm khoảng trên 10% (năm 2006 là 14,15%; năm 2007 là
    12,35%) trên tổng doanh số thanh toán xuất nhập khẩu của cả hệ thống. Trong
    khi đó, nhu cầu TTBM của các doanh nghiệp ngày càng tăng doanh số. Đây
    chính là cơ hội để NHNo&PTNT VN tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt động
    kinh doanh ngoại tệ và thanh toán Biên mậu. Nhận thức được ý nghĩa của vấn
    đề này, đề tài “Thanh toán Biên mậu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
    nông thôn Việt Nam - thực trạng và giải pháp” là thực sự cấp thiết ở nước ta
    hiện nay.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...