Tiến Sĩ Thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường ở nhóm tuổi 40 - 59 tại Đông Sơn, Thanh Hóa và hiệu quả một

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 3/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    DANH MỤC BẢNG ii
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ .v
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
    ĐẶT VẤN ĐỀ .1
    Chương 1. TỔNG QUAN 3
    1.1. Thực trạng bệnh THA và bệnh ĐTĐ trên thế giới và tại Việt Nam 3
    1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh THA và bệnh ĐTĐ 12
    1.3. Một số mô hình quản lý người bệnh THA và người bệnh ĐTĐ .26
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 39
    2.2. Phương pháp nghiên cứu .44
    2.3. Các biến số, chỉ số sử dụng trong nghiên cứu .54
    2.4. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu 62
    2.5. Các biện pháp khống chế sai số .63
    2.6. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 63
    2.7. Tổ chức thực hiện và lực lượng tham gia .64
    2.8. Những hạn chế của đề tài 65
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .67
    3.1. Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo
    đường của đối tượng nghiên cứu 67
    3.2. Hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý bệnh tăng huyết áp, đái
    tháo đường ở nhóm tuổi trung niên 92
    Chương 4. BÀN LUẬN 102
    4.1. Về thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp, đái tháo
    đường ở nhóm tuổi trung niên tại Đông Sơn, Thanh Hóa, năm 2013 .102
    4.2. Về hiệu quả biện pháp dự phòng, quản lý người bệnh tăng huyết áp và
    đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên. 125
    KẾT LUẬN 137
    KIẾN NGHỊ . 139
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 140
    PHỤ LỤC 161 ii
    DANH MỤC BẢNG

    Bảng 1.1. Phân loại THA ở người lớn (Từ 18 tuổi) theo JNC-7 3
    Bảng 1.2. Tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp ở một số nước trên thế giới 4
    Bảng 1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ và các rối loạn đường huyết
    (WHO - 1999) 7
    Bảng 1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và các dạng rối loạn dung nạp dựa
    vào glucose huyết tương theo WHO - IDF 2008, cập nhật 2010 8
    Bảng 1.5. Sự phân bố bệnh đái tháo đường trên thế giới 10
    Bảng 1.6. Thang điểm FINDRISC đánh giá nguy cơ ĐTĐ .25
    Bảng 1.7. Nguy cơ tiến triển bệnh ĐTĐ týp 2 trong 10 năm tới dựa theo
    FINDRISC .26
    Bảng 1.8. Tóm tắt các nhóm can thiệp tăng huyết áp 27
    Bảng 2.1. Một số thông tin liên quan về 4 xã nghiên cứu .43
    Bảng 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại THA áp dụng trong nghiên cứu: .58
    Bảng 2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ và rối loạn đường huyết áp dụng
    trong nghiên cứu: .59
    Bảng 3.1. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu 67
    Bảng 3.2. Tình hình ốm đau và khám bệnh trong hai tuần trước điều tra
    của đối tượng nghiên cứu .68
    Bảng 3.3. Tình hình kiểm tra sức khỏe trong năm qua của đối tượng
    nghiên cứu .69
    Bảng 3.4. Thực trạng theo dõi huyết áp và tiền sử tăng huyết áp của đối
    tượng nghiên cứu .70
    Bảng 3.5. Tình trạng tăng huyết áp qua kết quả đo huyết áp cho đối tượng
    nghiên cứu .72
    Bảng 3.6. Thực trạng theo dõi đường huyết và tiền sử đái tháo đường của
    đối tượng nghiên cứu .72
    Bảng 3.7. Kết quả test nhanh đường huyết của đối tượng nghiên cứu .73
    Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ đối
    với bệnh không lây nhiễm 74
    Bảng 3.9. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tăng huyết áp .76
    Bảng 3.10. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ 78
    Bảng 3.11. Thực trạng sử dụng thuốc lá, thuốc lào .79
    Bảng 3.12. Thực trạng hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu .80
    Bảng 3.13. Thực trạng uống rượu, bia của đối tượng nghiên cứu 81 iii
    Bảng 3.14. Thực trạng ăn rau, quả của đối tượng nghiên cứu 82
    Bảng 3.15. Thực trạng sử dụng các loại chất béo thường dùng trong chế
    biến thức ăn .83
    Bảng 3.16. Chỉ số khối cơ thể, vòng eo/vòng mông của đối tượng nghiên cứu .83
    Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm nhân khẩu và THA 84
    Bảng 3.18. Mối liên quan giữa chỉ số BMI, vòng eo, tỉ số vòng eo/vòng
    mông và tăng huyết áp .85
    Bảng 3.19. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu
    với bệnh tăng huyết áp .85
    Bảng 3.20. Mối liên quan giữa kiến thức và tình trạng rối loạn đường
    huyết của đối tượng nghiên cứu với tăng huyết áp .86
    Bảng 3.21. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới
    tình trạng mắc THA .86
    Bảng 3.22. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân và tình trạng mắc
    đái tháo đường .88
    Bảng 3.23. Mối liên quan giữa BMI, vòng eo, tỷ số vòng eo/vòng mông và
    mắc đái tháo đường 89
    Bảng 3.24. Mối liên quan giữa hành vi lối sống của đối tượng nghiên cứu
    với tình trạng mắc đái tháo đường 90
    Bảng 3.25. Mối liên quan giữa kiến thức về bệnh không lây nhiễm, bệnh
    đái tháo đường và tình trạng mắc đái tháo đường .90
    Bảng 3.26. Mô hình hồi quy logistic xác định một số yếu tố liên quan tới
    tình trạng mắc đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên .91
    Bảng 3.27. Một số đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu tại xã can
    thiệp và và xã đối chứng 92
    Bảng 3.28. Tình trạng mắc tăng huyết áp và đái tháo đường của đối tượng
    nghiên cứu tại xã can thiệp và đối chứng trước can thiệp .93
    Bảng 3.29. Một số đặc điểm nhân trắc học của đối tượng nghiên cứu tại xã
    can thiệp và xã đối chứng trước can thiệp 93
    Bảng 3.30. Hiệu quả giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì và tỷ lệ mắc tăng huyết
    áp, đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu .94
    Bảng 3.31. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc tăng huyết áp ở xã can thiệp và xã đối
    chứng trước và sau can thiệp 95
    Bảng 3.32. Sự thay đổi về tỷ lệ mắc đái tháo đường ở xã can thiệp và xã
    đối chứng trước và sau can thiệp 95
    Bảng 3.33. Sự thay đổi về vòng eo và tỷ số vòng eo/mông của đối tượng ở
    2 xã can thiệp và chứng trước và sau can thiệp 96 iv
    Bảng 3.34. Sự thay đổi về tình trạng thừa cân, béo phì của đối tượng
    nghiên cứu ở xã can thiệp và xã đối chứng trước và sau can
    thiệp .97
    Bảng 3.35. Hiệu quả thay đổi kiến thức chung về phòng chống bệnh
    không lây nhiễm 98
    Bảng 3.36. Hiệu quả thay đổi kiến thức về đo huyết áp định kỳ .98
    Bảng 3.37. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và
    cách điều trị bệnh tăng huyết áp .99
    Bảng 3.38. Hiệu quả thay đổi kiến thức về xét nghiệm đường huyết định
    kỳ và chế độ ăn đối với người ĐTĐ .99
    Bảng 3.39. Hiệu quả thay đổi kiến thức về triệu chứng, biến chứng và
    phương pháp điều trị bệnh ĐTĐ .100
    Bảng 3.40. Hiệu quả thay đổi hành vi hút thuốc và uống rượu, bia .101
    Bảng 3.41. Hiệu quả thay đổi hành vi ăn rau, quả và hoạt động thể lực 101
    v
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ mắc bệnh Đái tháo đường tại Trung quốc năm 2008 18
    Biểu đồ 3.1. Thời gian tiếp cận cơ sở y tế của đối tượng NC 70
    Biểu đồ 3.2. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối
    tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán THA từ trước .71
    Biểu đồ 3.3. Thực trạng được tư vấn điều trị, dự phòng biến chứng của đối
    tượng nghiên cứu đã được chẩn đoán ĐTĐ từ trước .73
    Biểu đồ 3.4. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về các yếu tố nguy
    cơ đối với BKLN 75
    Biểu đồ 3.5. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về THA .77
    Biểu đồ 3.6. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ 79

    vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

    Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Thanh Hóa .40
    Hình 2.2. Bản đồ hành chính huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa .41
    Hình 2.3. Thiết kế nghiên cứu và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp 51
    Sơ đồ 2.1. Sơ đồ xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán ĐTĐ tại cộng đồng .59 vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    ADA: American Diabetes Association
    (Hội đái tháo đường Hoa kỳ)
    BMI: Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể
    BKLN: Bệnh không lây nhiễm
    BT: Bình thường
    CSHQ: Chỉ số hiệu quả
    CSSKBĐ: Chăm sóc sức khỏe ban đầu
    ĐH: Đường huyết
    ĐTĐ: Đái tháo đường
    FINDRISC: Finnish Diabetes Risk Score
    (Thang điểm nguy cơ đái tháo đường Phần Lan)
    HGĐ: Hộ gia đình
    HQCT: Hiệu quả can thiệp
    IDF: International Diabetes Foundation
    (Liên đoàn đái tháo đường Quốc tế)
    IGT: Impaired Glucose Tolerance
    (Giảm dung nạp glucose)
    IFG Impaired Fasting Glucose
    (Rối loạn glucose máu lúc đói)
    NC: Nghiên cứu
    NCT: Người cao tuổi
    NVYT: Nhân viên Y tế
    OGTT: Oral Glucose Tolerance Test
    (Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống)
    SCT: Sau can thiệp
    TCT: Trước can thiệp
    THA: Tăng huyết áp
    TT-GDSK: Truyền thông - Giáo dục sức khỏe
    TYT: Trạm Y tế
    VE: Vòng eo
    VM: Vòng mông
    WHR: Waist - Hip Ratio – tỷ số vòng eo/vòng mông
    WHO: World Health Organisation
    (Tổ chức Y tế thế giới) 1
    ĐẶT VẤN ĐỀ

    Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta có nhiều
    chuyển biến tích cực, mức sống được nâng cao, sức khỏe ngày càng cải thiện.
    Tuy nhiên, kèm theo đó là sự biến động của những yếu tố về môi trường, lối
    sống dẫn đến xuất hiện thêm một số yếu tố nguy cơ không tốt với sức khỏe.
    Mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi: các bệnh không lây nhiễm (BKLN) ngày
    càng tăng, từ 42,6% năm 1976 lên 68,2% năm 2012, chiếm 76% các nguyên
    nhân gây tử vong [19], [16], [72]; Đáng chú ý nhất là bệnh tăng huyết áp
    (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) có tỷ lệ tăng nhanh với nhiều biến chứng
    nặng nề [19].
    Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề thời sự vì sự gia tăng nhanh
    chóng trong cộng đồng. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến cuối năm
    2012, đã có 1,5 tỷ người trên thế giới bị tăng huyết áp. Tỷ lệ tăng huyết áp
    còn gia tăng nhanh chóng ở cả các nước đang phát triển thuộc châu Á, châu
    Phi [131], [144]. Ở Việt Nam, theo một điều tra năm 2012 của Viện Tim
    mạch Quốc gia thì tỷ lệ tăng huyết áp của những người từ 25 tuổi trở lên đã là
    27,4% [23].
    Bệnh đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến trên thế
    giới, đang gia tăng nhanh chóng và cũng trở thành một vấn đề sức khỏe cộng
    đồng đáng quan tâm, đặc biệt đối với các nước đang phát triển [8], [25], [53].
    Theo Liên đoàn đái tháo đường thế giới (IDF), năm 2011 số người bị đái tháo
    đường trên toàn thế giới là 366 triệu người, dự đoán số người mắc bệnh sẽ
    tăng lên 552 triệu người vào năm 2030 [109]. Trong đó đái tháo đường týp 2
    chiếm trên 90% tổng số và được xem như phần chủ yếu của vấn đề toàn cầu
    [110], [142]. Ở Việt Nam tỉ lệ đái tháo đường cũng tăng lên rõ rệt trong
    những năm gần đây. Theo kết quả điều tra năm 2002, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 2
    nhóm 30 - 64 tuổi toàn quốc là 2,7% và tăng lên 5,4% năm 2012 [3], [4]. Đây
    là điều đáng báo động khi tỷ lệ đái tháo đường gia tăng nhanh hơn dự báo. Tỷ
    lệ rối loạn dung nạp glucose cũng tăng lên từ 7,7% năm 2002 lên 13,7% năm
    2012 [5], [3].
    Tăng huyết áp và đái tháo đường là hai bệnh lý mạn tính đồng hành,
    nhiều nghiên cứu đã khẳng định có mối liên quan chặt chẽ giữa chúng. Hậu
    quả của bệnh để lại rất nặng nề và khó khắc phục nên các khuyến cáo nhấn
    mạnh vào mục tiêu chiến lược là dự phòng các cấp dựa trên cơ sở chẩn đoán
    sớm, phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ của bệnh [14], [23], [130]. Ở nước ta,
    đã có một số nghiên cứu về bệnh đái tháo đường và bệnh tăng huyết áp nhưng
    chủ yếu tập trung ở nhóm người cao tuổi (NCT), các nhóm tuổi khác còn ít
    được đề cập nghiên cứu, đặc biệt là ở nhóm tuổi trung niên, trong khi đó các
    hoạt động can thiệp phòng bệnh cần được thực hiện sớm từ lứa tuổi trung niên
    để giảm tỉ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi cao hơn.
    Đông Sơn là huyện đồng bằng thuần nông, tiếp giáp với thành phố Thanh
    Hóa thuộc tỉnh Thanh Hóa, diện tích tự nhiên 87,504 km
    2
    , dân số 84.452
    người, có 15 xã và 1 thị trấn. Trong những năm gần đây Đông Sơn có bước
    phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội, tuy nhiên, công tác y tế đang đứng
    trước những khó khăn, thách thức do tỷ lệ các bệnh không lây nhiễm ngày
    càng gia tăng, nhất là tăng huyết áp, đái tháo đường. Xuất phát từ những lý do
    trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm các mục tiêu:
    1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp, đái tháo đường và xác định một số
    yếu tố liên quan ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại huyện Đông Sơn, tỉnh
    Thanh Hóa, năm 2013.
    2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp dự phòng, quản lý người
    bệnh tăng huyết áp và đái tháo đường ở nhóm tuổi trung niên (40 - 59) tại
    huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
     
Đang tải...