Thạc Sĩ Thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà, bước đầu đánh giá tồn dư một số loại kháng sinh tr

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG CHĂN NUÔI GÀ, BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TỒN DƯ MỘT SỐ LOẠI KHÁNG SINH TRONG THỊT GÀ ĐƯỢC BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG HẢI PHÒNG

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục iv
    Danh mục chữ cái viết tắt vi
    Danh mục bảng vii
    Danh mục sơ ñồ viii
    Phần I MỞ ðẦU 1
    1.1 ðặt vấn ñề 1
    1.2 Mục ñích của ñề tài 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
    Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1 Kháng sinh và phân loại kháng sinh 4
    2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi 7
    2.3 Vấn ñề tồn dư kháng sinh trong sản phẩm có nguồn gốc từ ñộng vật 10
    2.4 Các phương pháp phát hiện và ñịnh lượng kháng sinh trong sản
    phẩm có nguồn gốc ñộng vật 18
    2.5 Một số quy ñịnh liên quan ñến kiểm soát tồn dư kháng sinh trong
    các sản phẩm ñộng vật 21
    PHẦN III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 25
    3.1 ðối tượng 25
    3.2 Nội dung 25
    3.3 Nguyên liệu 25
    3.4 Phương pháp nghiên cứu 29
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN35
    4.1 Tình hình phát triển chăn nuôi ở Hải Phòng35
    4.1.1 Các phương thức chăn nuôi hiện ñang ñược áp dụng tại Hải Phòng35
    4.1.2 Tình hình phát triển ñàn gia cầm ở Hải Phòng39
    4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gàtrên ñịa bàn
    Hải Phòng 43
    4.2.1 Một số ñặc ñiểm kinh doanh thuốc thú y trên ñịa bàn Hải Phòng43
    4.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm ở Hải Phòng46
    4.3 Kết quả phân tích mẫu thịt gà lấy tại các chợ trên ñịa bàn Hải Phòng53
    4.3.1 Kết quả phân tích sàng lọc 54
    4.3.2 Kết quả phân tích ñặc hiệu ñịnh nhóm Tetracyclin và (Fluoro)
    quinolon 55
    4.3.3 Kết quả phân tích khẳng ñịnh nhận diện và ñịnh lượng tồn dư
    nhóm tetracyclin, (fluoro)quinolon57
    PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ62
    5.1 Kết luận 62
    5.2 ðề nghị 63
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
    PHỤ LỤC 74
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
    EU European Union
    EC European Community
    ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay
    EFAH European Federation of Animal Health
    FDA Food and Drug Administration
    FPT Four Plate Test
    GC/MS Gas Chromatography / Mass Spectrometry
    HPLC High Performance Liquid Chromatography
    HPTLC Hight Performance Thin Layer Chromatography
    MRL Maximum Residue Limit
    MRPL Minimum Required Performance Limit
    LC/MS Liquid Chromatography / Mass Spectrometry
    LOD Limit Of Detection
    FAO Food and Agriculture Organization
    TA Thức ăn
    TCN Tiêu chuẩn ngành
    TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
    VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
    WTO World Commerce Organization
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    3.1 Bảng diễn giải kết quả phương pháp hai ñĩa mới 28
    3.2 Dung lượng mẫu ñiều tra tại các ñịa phương ñại diện ở Hải
    Phòng 30
    3.3 Dung lượng mẫu thịt gà ñược lấy trên ñịa bàn Hải Phòng 30
    4.1 Số gia súc, gia cầm, số hộ chăn nuôi năm 2010 phân theo loại
    hình 36
    4.1 Số lượng trang trại chăn nuôi gia cầm ở Hải Phòng năm 2010 42
    4.3 Kết quả ñiều tra các cửa hàng và chủ hộ kinh doanh thuốc thú y
    tại Hải Phòng 45
    4.4 Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
    gà ở Hải Phòng (mỗi hộ có ít nhất một lần sử dụng) 49
    4.5a Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi
    gà ở Hải Phòng trong phòng và trị bệnh 51
    4.5b Kết quả ñiều tra về mức ñộ sử dụng kháng sinh trong phòng và
    trị bệnh cho 2 loại gà theo hướng sản xuất 52
    4.5c Số loại kháng sinh ñược sử dụng trong mỗi hình thức nuôi 53
    4.6 Kết quả phân tích sàng lọc mẫu thịt gà tại các chợ Hải Phòng 55
    4.7 Kết quả phân tích xác ñịnh nhóm kháng sinh trong mẫu thịt gà
    ñược lấy tại Hải Phòng 56
    4.8 Kết quả phân tích khẳng ñịnh tồn dư kháng sinh nhóm
    tetracycline trong thịt gà lấy trên thị trương Hải Phòng 58
    4.9 Kết quả phân tích khẳng ñịnh tồn dư kháng sinh nhóm
    (fluoro)quinolon trong thịt gà ñược lấy trên thị trương Hải Phòng 59
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC SƠ ðỒ
    STT Tên sơ ñồ Trang
    3.1 Sơ ñồ ñặt ñĩa phương pháp hai ñĩa mới 27
    3.2 Qui trình tách chiết mẫu và ñọc kết quả của kítTetrasensor 29
    3.3 Chiến lược phân tích dư lượng kháng sinh trong thịt gà ñược lấy
    tại các chợ Hải Phòng 32
    4.1 Mạng lưới phân phối thuốc thuốc thú y trên ñịa bàn Hải Phòng 44
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    1.1. ðẶT VẤN ðỀ
    Trước sức ép về nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng nộiñịa, phục vụ xuất
    khẩu cùng sự thu hẹp diện tích ñất sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi và nuôi
    trồng thâm canh là một xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của các
    thành phố lớn nói chung và Hải Phòng nói riêng. Tuynhiên, xu hướng này ñã
    và ñang kéo theo mức ñộ ô nhiễm môi trường, nên ñã làm cho diễn biến dịch
    bệnh trên ñàn vật nuôi ngày càng phức tạp và khó kiểm soát (Lê Viết Ly,
    2009). Trước tình hình ñó, người sản xuất coi các hợp chất có tính chất kháng
    khuẩn nói chung là những loại thuốc thú y ñóng vai trò quan trọng không thể
    thiếu trong chăn nuôi. Việc lạm dụng, sử dụng bất hợp pháp thuốc thú y nói
    chung và kháng sinh nói riêng ñã gây nên tồn lưu trong thực phẩm (ðậu Ngọc
    Hào, 1999; Dang và cs, 2010). Vấn ñề này gây tác ñộng không tốt cho sức
    khoẻ cộng ñồng, ảnh huởng xấu ñến môi trường sống, tạo ñiều kiện xuất hiện
    các chủng vi khuẩn kháng thuốc. Ngoài ra tồn dư kháng sinh còn làm ảnh
    hưởng ñến công nghệ lên men, chế biến thực phẩm (Aarestrup, 1999; Bogaard
    và Stobberingh, 2000; Pena và cs., 2004).
    Vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm ở nước ta trong những năm gần ñây
    ñang ở mức báo ñộng cao với nhiều vụ ngộ ñộc thực phẩm cấp tính và mãn
    tính. Một trong những nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm thực phẩm là môi
    trường chăn nuôi, nhất là việc sử dụng sai nguyên tắc các thuốc trong ñiều trị
    ñặc biệt là kháng sinh.
    Nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu lớn và ñược Thế Giới
    biết ñến nhiều hơn khi trở thành thành viên thứ 150của WTO. Do ñó sức ép
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    của cam kết ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao. ðây là một
    vấn ñề nhạy cảm không chỉ nâng cao hiệu quả kinh tếmà còn có ảnh hưởng
    lớn ñến thu nhập của các ngành khác như du lịch, ẩmthực; ñặc biệt là việc
    giữ ñúng hình ảnh tốt ñẹp của một nước xuất khẩu.
    ðể tăng cường kiểm soát dư lượng, Ủy ban Châu Âu ñãban hành Quyết
    ñịnh số 2377/90/EC (ñổi thành Quyết ñịnh 37/2010) quy ñịnh giới hạn cho
    phép thuốc thú y trong sản phẩm ñộng vật (CE, 1990,EU, 2010), các sản
    phẩm có nguồn gốc từ ñộng vật phải ñược kiểm soát dư lượng theo Chỉ thị số
    96/23/EC. Các phương pháp phân tích muốn ñược công nhận và áp dụng
    trong chiến lược kiểm soát dư lượng phải ñược chuẩnhóa theo quyết ñịnh số
    2002/657/CE (CE, 2002). Muốn hàng hóa ñược phép lưuthông trên thị
    trường Châu Âu, các nước xuất khẩu, các nhà sản xuất phải có chiến lược
    phân tích kiểm soát dư lượng tốt.
    ðể bảo vệ người tiêu dùng và môi trường, Việt Nam cũng như các nước
    phát triển EU, Mỹ ñã ban hành các qui ñịnh có liên quan ñến việc quản lý, sản
    xuất kinh doanh, sử dụng . ðặc biệt là giá trị tồn dư tối ña (MRL) của nhiều
    kháng sinh trong sản phẩm. Cụ thể, Quyết ñịnh số 46/2007/Qð-BYT do Bộ Y
    Tế ban hành quy ñịnh giới hạn tối ña ô nhiễm sinh học, hóa học trong thực
    phẩm, trong ñó có giới hạn tối ña dư lượng kháng sinh. Cùng với sự tăng
    cường quản lý nhà nước về chất lượng thực phẩm, cáccơ sở sản xuất, chăn
    nuôi, chế biến thực phẩm cũng ñã rất cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm
    tạo thương hiệu, niềm tin ñối với người tiêu dùng. Nhưng trên thực tế vấn ñề
    này vẫn còn nhiều hạn chế, các nhà chức trách và Chính Phủ ñặc biệt quan
    tâm vì ñó là một trong những chủ ñề nóng ñược ñưa ra chất vấn, thảo luận
    trong một số kỳ họp Quốc Hội gần ñây.
    ðể nâng cao chất lượng thực phẩm nói chung, chất lượng thịt gà nói
    riêng, khép kín quy trình kiểm soát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    chăn nuôi “từ trang trại ñến bàn ăn”, việc nghiên cứu thực trạng sử dụng và
    ñánh giá tồn dư kháng sinh trong thịt ở ñịa phương là hết sức cấp bách không
    chỉ phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi bền vững mà còn có ý nghĩa bảo vệ
    sức khoẻ người tiêu dùng và sức khỏe cộng ñồng. Xuất phát từ những vấn ñề
    trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Bùi Thị Tho, chúng tôi ñã tiến hành
    nghiên cứu ñề tài: “Thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà,
    bước ñầu ñánh giá tồn dư một số loại kháng sinh trong thịt gà ñược bán
    trên thị trường Hải Phòng”.
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
    Khảo sát, ñánh giá thực trạng sự tồn dư một số kháng sinh trong thịt gà
    ñược bán trên thị trường Hải Phòng. Trên cơ sở khảosát, ñiều tra và phân tích
    các yếu tố có ảnh hưởng hàm lượng chất kháng sinh còn tồn dư trong thịt gà
    từ ñó xây dựng chiến lược kiểm soát chất lượng thựcphẩm ñảm bảo ñược vệ
    sinh an toàn cho người tiêu dùng.
    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
    1.3.1. Ý nghĩa kh oa học
    Sử dụng các kết quả, thông tin ñiều tra cũngnhư các kết quả nghiên cứu
    trong ñề tài làm cơ sở ñịnh hướng cho các nghiên cứu về phương pháp và
    chiến lược kiểm soát tồn dư kháng sinh trong thịt gà.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
    Nguồn thông tin quan trọng là cơ sở cho việc quản lý sản xuất, kinh
    doanh và sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gà ñảm bảo an toàn thực phẩm,
    góp phần bảo vệ sức khỏe cộng ñồng và môi trường. Giảm thiểu tối ña sự
    hình thành các dòng vi khuẩn kháng thuốc phát tán ra môi trường.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. KHÁNG SINH VÀ PHÂN LOẠI KHÁNG SINH
    2.1.1. Khái niệm về kháng sinh
    Kháng sinh tên quốc tế là Antibiotics. Ngày nay kháng sinh ñược ñịnh
    nghĩa: “Kháng sinh là chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc là chất tổng
    hợp hay bán tổng hợp có tác dụng ñiều trị ñặc hiệu với liều lượng thấp do ức
    chế một số quá trình sống của vi sinh vật”. Như vậy, theo quan ñiểm hiện ñại,
    kháng sinh có khái niệm rộng hơn, ngoài các chất thiên nhiên kháng sinh còn
    gồm cả các chất có nguồn gốc từ thực vật thượng ñẳng – phytoncid và các
    chất kháng sinh khác có nguồn gốc tổng hợp. Các thuốc này không chỉ có tác
    dụng với vi khuẩn mà còn cả vi rút, chống nấm và ñơn bào ký sinh, kìm hãm
    sự phát triển của tế bào ung thư (Phạm Khắc Hiếu vàLê Thị Ngọc Diệp, 1999;
    Hoàng Tích Huyền và cs., 2001, Bùi thị Tho, 2003).
    2.1.2. Phân loại thuốc kháng sinh
    Kháng sinh có thể ñược phân loại theo nguồn gốc, theo phổ tác dụng,
    theo cấu trúc hoá học hoặc theo cơ chế tác dụng. Tuy nhiên phân loại theo cấu
    trúc hoá học là cách thông dụng nhất vì hoạt phổ kháng sinh, mức ñộ tác dụng
    và cấu trúc hoá học có mối liên quan chặt chẽ với nhau (Phạm Khắc Hiếu và Lê
    Thị Ngọc Diệp, 1999). Theo cách phân loại này khángsinh gồm có các nhóm
    chính sau:
    - Nhóm Beta-lactam
    ðược gọi là Beta-lactam vì trong cấu trúc phân tử của chúng có một liên
    kết với Beta-lactamin gồm 2 vòng, vòng A và vòng B.Vòng A (Thiazolidin)
    riêng cho các penicillin, vòng β (beta-lactamin) chung cho penicillin,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Cephalosporin và những phân tử mới tìm ra. Cơ chế tác dụng của nhóm Beta-lactam là ức chế sự tạo vách tế bào.
    - Nhóm Aminoglycosid (Amimosid, oligosacharid)
    Cấu trúc phân tử của các kháng sinh nhóm aminoglycosid có ñường ñính
    theo các nhóm amin. Cơ chế tác dụng của nhóm này là ức chế tổng hợp
    protein ở mức ribosom.
    - Nhóm Lincosamid
    Cấu trúc phân tử khác với Macrolid, không có vòng lacton nhưng có
    chức năng amid. Phổ tác dụng và cơ chế tác dụng rấtgiống nhóm Macrolid.
    Gồm Lincomicin và Clindamycin.
    - Nhóm Macrolid
    Nhóm Macrolid có cấu trúc aglycon, nhân lacto, vònggồm 12 ñến 19
    nguyên tử cacbon, có gắn với 1-2 ose ñặc hiệu bằngliên kết glycosid.
    - Nhóm Phenicol (Chloramphenicol-CAP)- ñã bị cấm sử dụng trong thú y
    Cấu trúc phân tử của CAP có hai cacbon bất ñối xứngnên có bốn ñồng
    phân lập thể, chỉ có ñồng phân D (-) Threo có tác dụng kháng sinh. Hiện nay,
    ñã tổng hợp ñược Thiamphenicol và Azdamphenicol.Cơ chế tác dụng là gắn
    có phục hồi vào phần 50s của ribosom.
    - Nhóm Tetracyclin
    Có cấu trúc bốn vòng, mỗi vòng sáu cạnh, khác nhau ở các nhóm chức
    gắn vào vòng, có tác dụng ức chế tổng hợp protein vi khuẩn.
    - Nhóm kháng sinh ña peptid (Polypeptid)
    Cấu trúc phân tử có nhiều liên kết peptid. Hoạt phổkháng sinh hẹp.
    - Các kháng sinh khác:bao gồm Vancomycin, Teicoplanin (glycopeptid, gồm
    phần ose và acid amin, ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn); Novobiocin (kìm
    khuẩn thông qua ức chế tổng hợp acid nhân); Acid fusidic (kháng sinh duy nhất
    có cấu trúc steroid, cơ chế giống nhóm Macrolides, ức chế tổng hợp protein) và

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Võ thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân và Nguyễn Như Pho (2002), Tình hình
    sử dụng háng sinh và dư lượng kháng sinh trong thịtgà tại TP. Hồ Chí
    Minh, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập IX, số 2:53-57.
    2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết ñịnh ban hành quy
    trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia cầman toàn. Qð –
    1504/BNN – KHCN, ngày 15/05/2008)
    3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2002), Quyết ñịnh số
    29/2002/QDD/BNN-TY ngày 24/04/2002 của Bộ trưởng BộNông nghiệp
    và Phát triển Nông thôn về việc cấm một số hóa chấttrong nhập khẩu, sản
    xuất, kinh doanh, và sử dụng thuốc thú y.
    4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quyết ñịnh số
    03/2006/Qð-BNN ngày 12/01/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
    Phát triển Nông thôn về việc công bố danh mục thuốcthú y ñược phép sản
    xuất, xuất khẩu, ñóng gói lại, nhập khẩu, lưu hành,sử dụng và hạn chế sử
    dụng ở Việt Nam.
    5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Thông tư số 30/2009/TT
    – BNN ngày 24/06/2009. Ban hành quy ñịnh kiểm tra, giám sát vệ sinh
    thú y ñối với sản xuất, kinh doanh sản phẩm ñộng vật, giết mổ ñộng vật
    làm thực phẩm.
    6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Quy chuẩn kỹ thuật
    QCVN 01 - 10: 2009/BNNPTNT ñược ban hành theo Thôngtư số
    81/2009/TT-BNNPTNT ngày 25/12/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát
    triển nông thôn, quy ñịnh giới hạn về hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi
    sinh vật và kim loại nặng tối ña cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    65
    chỉnh cho gà (gà sinh sản, gà thịt).
    7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Quyết ñịnh số
    15/2009/TT - BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009, Cấm một số hoá chất,
    kháng sinh trong nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh vàsử dụng thuốc thú y.
    8. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Thông tư 20/2010/TT-BNNPTNT ngày 02/04/2010, Bổ sung, sửa ñổi Thông tư số
    15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và
    PTNT ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng,
    hạn chế sử dụng (Phụ lục I và II).
    9. Bộ y tế (2007), Quyết ñịnh số N° 46/2007/Qð-BYT ngày 19 tháng 12 năm
    2007, Giới hạn tối ña ô nhiễm sinh học và hóa học trongthực phẩm
    10. Chỉ thị số 37/2005/CT-TT ngày 28/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về
    một số biện pháp tăng cường quản lý hóa chất, khángsinh dùng cho sản
    xuất, kinh doanh thực phẩm.
    11. Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Một số kết quả khảo sát tình hình sử dụng thuốc
    kháng sinh trong chăn nuôi gà và tồn dư kháng sinh trong thịt, trứng gà
    trên ñịa bàn Hà Nội. ðịa chỉ:
    www.hua.edu.vn:85/nnthuy/index.php?option=com .task, ngày truy cập
    10/03/2010.
    12. Vũ Duy Giảng (2007), An toàn thực phẩm chăn nuôi và một số giải pháp, ðịa chỉ
    http://www.profeed.vn/index.php?option=com_content& task=view&id=150&Item
    id=37 , ngày truy cập 15/03/2010.
    13. ðậu Ngọc Hào (1999), Báo cáo thực trạng và dự thảo chương trình an
    toàn thực phẩm thành phố Hà Nội 2000 - 2010.
    14. ðậu Ngọc Hào, Chử Văn Tuất (2008), Khảo sát tình hình sử dụng kháng
    sinh trong chăn nuôi lợn thịt, gà thịt ở một số trang trại chăn nuôi tập
    trung trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên và Hà Tây.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    66
    http://www.cesti.gov.vn/content/view/1234/461/, ngày truy cập
    10/03/2010.
    16. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Dược lý học thú y, NXB
    Nông nghiệp, tr.298-297.
    17. Xuân Hùng (2004), Nỗi lo dư lượng thuôc kháng sinh trong thực phẩm ., ðịa chỉ:
    http://www.tcvn.gov.vn/web_pub_pri/managine/index.p hp?p=show_page&cid=&par
    ent=83&sid=96&iid=1829 , ngày truy cập 15/03/2010.
    18. Hoàng Tích Huyền, Bùi ðại, Vũ ðình Hải (2001), Hướng dẫn sử dụng
    kháng sinh,NXB Y học Hà Nội, Hà Nội.
    19. Lã Văn Kính và cộng sự (2007), Nghiên cứu sản xuất thịt lợn an toàn chất
    lượng cao, ðịa chỉ
    http://www.iasvn.org/uploads/files/sxthitantoan_1008083947.pdf, ngày
    truy cập 15/03/2010.
    20. Lê Viết Ly (2009), Phát triển chăn nuôi bền vững trong bối cảnh công
    nghiệp hóa, ðịa chỉ:
    http://cnts.hua.edu.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=98
    5&Itemid=218. (truy cập tháng 03/2010).
    21. Nghị ñịnh của Chính phủ: Quy ñịnh chi tiết thi hành một số ñiều của pháp
    lệnh thú y Số 33/2005/Nð – CP ngày 15/03/2005
    22. Pháp lệnh thú y (2004) của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội số
    1 8/2 004 / P L- UB TVQH1 1
    23. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2010). Báo cáo tổng
    kết tình hình chăn nuôi và ñịnh hướng phát triển gia ñoan 2010 ñến 2015.
    24. Bùi Thị Tho (2003), Giáo trình thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng
    trong chăn nuôi, NXB Hà Nội.
    26. Bùi Thị Tho (2010), Bải giảng cao học dược lý học thú y.
    27. ðinh Thiện Thuật, Nguyễn Ngọc Tuân, Võ Thị Trà An, Lê Thanh Hiển, Võ
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    67
    Bá Lâm, Khương Thị Ninh (2003), Bước ñầu khảo sát tình hình sử dụng
    kháng sinh trong chăn nuôi và dư lượng kháng sinh trong thịt và thịt thương
    phẩm trên ñịa bàn tỉnh Bình Dương, T ạp chí KHKT Thú y, Số 1 (Tập X(1),
    tr.50-57.
    28. Phạm Văn Tất (1999). Kháng thuốc thách thức của thế kỷ mới, Thuốc và
    sức khỏe, số 133, 134.
    29. Nguyễn Quang Tuyên (2008), Kết quả xác ñịnh tồn dư một số kháng sinh
    trong thịt, gan và trứng gà tại Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật
    thú y, Tập XV, số 3; Tr 63-69.
    30. Trần Quốc Việt (2007), Sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi và
    vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm, Viện Chăn Nuôi, ðịa chỉ:
    http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=2754, ngày truy cập
    15/03/2010
    31. Lâm Thanh Vũ (2008), An toàn thực phẩm chăn nuôi và một số giải pháp,ðịa
    chỉ:
    http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/wp_ctg_ud/giáucg iacam/antoanthucpham.ht
    m, ngày truy cập 15/03/2010.
    II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
    32. Aarestrup F.M. (1999), “Association between the consumption of
    antimicrobial agentsin animal husbandry and the occurrence of resistant
    bacteria among food animals”. International Journal of Antimicrobial
    Agents, số 12,tr: 297-285.
    33. Abiola,F., Diop, M. M., Teko – Agbo, A., A. DelepineDE, B., Biaou, F.
    C., Roudaut, B., Gaudin, V. & Sanders, P. Résidus d’antibactériens dans
    le foie et le gésier de poulets de chair dans les régions de Dakar et de
    Thiès (Sénégal).Revue Méd. Vét. ,2005,156,264-268.
    34. Al-mazeedi, H. M., Abbas, A. B., Alomirah, H. F., Al-Jouhar, W. Y., Al-
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    68
    mufty, S. A., Ezzelregal, M. M. & Al-Owaish, R. A. Screening for
    tetracycline residues in food products of animal origin in the State of
    Kuwait using Charm II radio-immunoassay and LC/MS/MS methods. Food
    Additives and Contaminants Part a-Chemistry Analysis Control Exposure
    & Risk Assessment,2010. 27,291-301.
    35 AIH (Animal heath institute), Sales of Disease-Fighting Animal Medicines
    Rise (press release November 14, 2008), ðịa chỉ:
    http://www.ahi.org/archives/2008/11/2007-antibiotics-sales/Truy cập
    ngày 28/04/ 2010.
    36. Bevill, R. F, Factors influencing the occurrence of drug residues in animal
    tissues after the use of antimicrobial agents in animal feeds, J. Am. Vet.
    Med. Assoc., 1984, 185, 1124-1126.
    37. Black W.D.,R.D.Gentry (1984), “The distribution of oxytetracycline in the
    tissues of swine following a single oral dose”,Canadian Veterinary
    Journal, tr:25, 158-161.
    38. Bogaard A.E.V.D., E.E. Stobberingh (2000), “Epidemiology of resistance
    to antibiotics links between animal and humans”,International Journal of
    Antimicrobial agents, số 14, tr:327-335.
    39. Cannavan, A. Capacity Building for Veterinary Drug Residue Monitoring
    Programmes in Developing Countries. Joint FAO/WHO Workshop on
    Residues of Veterinary Drugs without ADI/MRL-Bangkok; 2004. ðịa chỉ:
    http://www.fao.org/docrep/008/y5723e/y5723e0g.htm, ngày truy cập
    10/03/2011
    40. COMMUNAUTÉ EUROPÉENNE (CE), Déccision N
    o
    2002/657/CE du
    Conseil en ce qui concerne les performances des méthodes d′analyse et
    l'interprétation des resultants (Texte présentant de l'intérêt pour l'EEE)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...