Thạc Sĩ Thực trạng sử dụng đòn bẩy và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH s

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/7/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    Trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO),
    là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Song cơ hội đến với mỗi doanh
    nghiệp luôn có hai mặt của nó, một mặt góp phần đẩy mạnh sự phát triển của
    doanh nghiệp nếu thành công, mặt khác cũng mang lại cho doanh nghiệp nhiều
    rủi ro nếu thất bại. Tuy nhiên, một quy luật chung có thể nhìn thấy đó là mức
    sinh lợi trong cơ hội càng cao thì mức độ rủi ro gặp phải càng lớn. Để nắm chắc
    phần thắng trong tay, doanh nghiệp có thể căn cứ vào đòn bẩy để đánh giá mức
    độ rủi ro và đồng thời điều chỉnh các yếu tố liên quan để gia tăng tỷ suất sinh
    lợi.
    Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường
    xuyên. Cả nhà đầu tư lẫn doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy nợ để tạo ra tỷ suất
    sinh lợi trên tài sản hoạt động lớn hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng đòn bẩy tài
    chính không phải lúc nào cũng chắc chắn thành công và khả năng xuất hiện các
    khoản lỗ cũng tăng lên nếu nhà đầu tư hay doanh nghiệp ở vào một vị thế có tỷ
    lệ đòn bẩy cao. Doanh nghiệp thường hay sử dụng 2 loại đòn bẩy: đòn bẩy hoạt
    động và đòn bẩy tài chính, hay sử dụng kết hợp hai loại đòn bẩy này (đòn bẩy
    tổng hợp) .
    Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh mút xốp Việt Thắng có đội ngũ cán
    bộ giàu kinh nghiệm, có đội ngũ công nhân nhiệt tình trong công việc, đủ sức
    khỏe, năng lực, trình độ. Công ty đã đầu tư cho đổi mới công nghệ sản xuất, các
    sản phẩm của công ty được khách hàng ưa chuộng và tạo được uy tín với các đối
    tác và bạn hàng. Về mặt tài chính, công ty đã sử dụng đòn bẩy như một công cụ
    để gia tăng lợi nhuận. Tuy các chỉ số đòn bẩy này chưa thật sự cao nhưng đã
    khuyếch đại được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đó là
    một dấu hiệu đáng mừng nhưng mặt khác nó cũng khiến cho Công ty gặp phải
    nhiều rủi ro hơn nếu không thể duy trì được hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt.
    Đặc biệt, trong năm 2011, công ty sẽ được tiếp nhận thêm vốn đầu tư của thùc tr¹ng sö dông ®ßn bÈy vµ mét sè biÖn ph¸p nh»m cẢi thiÖn t×nh
    h×nh tµi chÝnh t¹i c«ng ty tnhh sx & Kd mót xèp viÖt th¾ng
    Sinh viªn: Ph¹m ThÞ HuyÒn_QT1102N 2
    kiều bào nước ngoài và có được sự chấp nhận hợp tác của công ty Bông sợi Phú
    Thành, nó là bước ngoặc của công ty, giúp công ty lấy lại hiệu quả kinh doanh
    từ việc giảm chi phí đầu vào Do đó, công tác nghiên cứu và phân tích tác
    động đòn bẩy trở nên rất cần thiết. Nó sẽ cho thấy những vấn đề trong việc sử
    dụng tài sản và nguồn vốn sao cho hiệu quả nhất, đồng thời kiểm soát được rủi
    ro.
    Trong thời gian thực tập tại Công ty, nhận biết được vai trò và thực trạng sử
    dụng đòn bẩy của công ty, em quyết định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng đòn
    bẩy và một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH
    SX & KD Mút Xốp Việt Thắng” làm đề tài nghiên cứu khoa học của mình.
    2. Mục tiêu của đề tài.
    - Hệ thống hóa các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính và thực trạng sử
    dụng đòn bẩy tại Doanh nghiệp.
    - Phân tích tình hình tài chính và thực trạng sử dụng đòn bẩy tại công ty
    TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng.
    - Đưa ra một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty
    TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng.
    3. Phạm vi nghiên cứu
    Đề tài tập trung vào việc tìm hiểu và phân tích thực trạng sử dụng đòn bẩy
    tại công ty TNHH SX & KD Mút Xốp Việt Thắng trong hai năm 2009, 2010.
    Dựa trên tình hình thực tế cũng như kinh nghiệm của Công ty, đưa ra những
    biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty.
    4. Đối tượng nghiên cứu.
    - Báo cáo tài chính của công ty hai năm 2009 - 2010 (Bảng cân đối kế
    toán, Báo cáo kết quả kinh doanh).
    5. Phương pháp và thiết bị nghiên cứu.
    Các phương pháp phân tích chủ yếu được sử dụng trong đề tài là: thu thập
    dữ liệu, phương pháp phân tích thông kê, phương pháp so sánh, phương pháp
    chuyên gia.
    * Thu thập số liệu: thu thập tài liệu về tình hình tài chính và thực trạng sử thùc tr¹ng sö dông ®ßn bÈy vµ mét sè biÖn ph¸p nh»m cẢi thiÖn t×nh
    h×nh tµi chÝnh t¹i c«ng ty tnhh sx & Kd mót xèp viÖt th¾ng
    Sinh viªn: Ph¹m ThÞ HuyÒn_QT1102N 3
    dụng đòn bẩy tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh mút xốp Việt Thắng
    * Phương pháp thống kê: Từ số liệu điều tra được kết hợp với việc nghiên
    cứu chỉ tiêu giữa các năm, sử dụng phương pháp thống kê để so sánh về số tuyệt
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...