Tiểu Luận Thực trạng sử dụng các công cụ điều hành CSTT từ 2008 đến Qúy I- 2013

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NĂM 2008

    a. Tình hình kinh tế:

    Năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng rõ rệt nhất tới Việt Nam trong những tháng cuối năm:
    -Bất động sản tăng lên chóng mặt, tăng lên 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành những bong bóng BĐS đe dọa nhà đầu tư.
    -Thị trường chứng khoán biến động thất thường nhưng hiện có xu hướng đi xuống 30%.
    Dòng vốn chủ yếu để thúc đẩy đầu tư là vốn tín dụng ngân hàng, hệ quả tất yếu là tăng trưởng tín dụng nóng.
    b. Phân tích và bình luận:

    Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, trong 6 tháng đầu năm 2008 NHTM đã thực hiện đồng thời 4 biện pháp thắt chặt tiền tệ của NHNN trong đó có giải pháp:
    - Tăng khối lượng bán tín phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD có quy mô vốn huy động bằng VND trên 1.000 tỷ đồng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương). Ba NHTM nhà nước lớn nhất, mỗi ngân hàng phải mua 3000 tỷ đồng.Các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trường mở với NHNN thì giờNHNN nói rõ là không được vay tái cấp vốn
    - NHTW đã tăng tính thanh khoản cho thị trường bằng cách bơm mạnh tiền qua OMO, chuyển từ đấu thầu lãi suất sang đấu thầu khối lượng, tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM.

    Để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt trong 6 tháng cuối năm
    được chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng. nhằm kiềm chế lạm phát và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
    CSTT thắt chặt đầu năm đã làm cho lãi suất biến động mạnh và liên tục tăng cao.
    Trước tình hình đó, NHNN đã thực hiện nới lỏng CSTT 1 cách thận trọng: các công cụ chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt để bơm tiền ra lưu thông nhằm điều chỉnh hạ nhiệt lãi suất thị trường đồng thời vẫn đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức kiểm soát được. Trên thị trường mở, NHNN mở rộng chủng loại và khối lượng các giấy tờ có giá được giao dịch trên thị trường tiền tệ, tiếp tục sử dụng phương thức đấu thầu khối lượng nhằm điều chỉnh lãi suất.


    Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]

    Năm

    Quý
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]
    2008
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]

    Cung ứng
    [/TD]
    [TD]

    Hấp thụ
    [/TD]
    [TD]
    Cung ứng ròng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    I
    [/TD]
    [TD]
    202.236
    [/TD]
    [TD]
    202.417
    [/TD]
    [TD]
    -181
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    II
    [/TD]
    [TD]
    445.000
    [/TD]
    [TD]
    421.002
    [/TD]
    [TD]
    23.998
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    III
    [/TD]
    [TD]
    283.100
    [/TD]
    [TD]
    280.000
    [/TD]
    [TD]
    3.100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    IV
    [/TD]
    [TD]
    83.860
    [/TD]
    [TD]
    10.273
    [/TD]
    [TD]
    73.587
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Tng
    [/TD]
    [TD]
    1.014.196
    [/TD]
    [TD]
    913.692
    [/TD]
    [TD]
    100.685
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]

    Năm
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số
    Mua
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số
    Bán
    [/TD]
    [TD]
    Tổng doanh số giao dịch
    [/TD]
    [TD]
    % so với năm trước
    [/TD]
    [TD]
    Số
    phiên
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số bình quân/phiên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2008
    [/TD]
    [TD]
    947.205,900
    [/TD]
    [TD]
    88.859
    [/TD]
    [TD]
    1.036.066
    [/TD]
    [TD]
    260,1%
    [/TD]
    [TD]
    402
    [/TD]
    [TD]
    2.577
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Tác động tích cực:
    -Thành công bước đầu trong kiềm chế lạm phát
    - Tăng niềm tin về sự đúng đắn trong chính sách tiền tệ
    - Có sự cải thiện dần các chỉ số lạm phát và thâm hụt thương mại, và do đó mối lo về cuộc khủng hoảng tiền tệ đã dịu đi.
    -Cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao, bảo đảm an toàn cho nền kinh tế.

    Hạn chế: Quá trình thực thi các giải pháp điều hành tiền tệ của NHTW có thời điểm còn thiếu đồng bô, thị trường tiền tệ, ngoại hối trong những tháng đầu năm còn có những biến động gây khó khăn nhất định cho hoạt động của các TCTD và DN, chất lượng dịch vụ ngân hàng còn có những bất cập.NĂM 2008

    a. Tình hình kinh tế:

    Năm 2008 là năm khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng rõ rệt nhất tới Việt Nam trong những tháng cuối năm:
    -Bất động sản tăng lên chóng mặt, tăng lên 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành những bong bóng BĐS đe dọa nhà đầu tư.
    -Thị trường chứng khoán biến động thất thường nhưng hiện có xu hướng đi xuống 30%.
    Dòng vốn chủ yếu để thúc đẩy đầu tư là vốn tín dụng ngân hàng, hệ quả tất yếu là tăng trưởng tín dụng nóng.
    b. Phân tích và bình luận:

    Để thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, trong 6 tháng đầu năm 2008 NHTM đã thực hiện đồng thời 4 biện pháp thắt chặt tiền tệ của NHNN trong đó có giải pháp:
    - Tăng khối lượng bán tín phiếu trên nghiệp vụ thị trường mở và phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với các TCTD có quy mô vốn huy động bằng VND trên 1.000 tỷ đồng (trừ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương). Ba NHTM nhà nước lớn nhất, mỗi ngân hàng phải mua 3000 tỷ đồng.Các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trường mở với NHNN thì giờNHNN nói rõ là không được vay tái cấp vốn
    - NHTW đã tăng tính thanh khoản cho thị trường bằng cách bơm mạnh tiền qua OMO, chuyển từ đấu thầu lãi suất sang đấu thầu khối lượng, tăng cường thanh tra, giám sát hoạt động tín dụng của các NHTM.

    Để chủ động ngăn chặn suy giảm kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt trong 6 tháng cuối năm
    được chuyển dần sang nới lỏng một cách thận trọng. nhằm kiềm chế lạm phát và bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
    CSTT thắt chặt đầu năm đã làm cho lãi suất biến động mạnh và liên tục tăng cao.
    Trước tình hình đó, NHNN đã thực hiện nới lỏng CSTT 1 cách thận trọng: các công cụ chính sách tiền tệ được điều hành linh hoạt để bơm tiền ra lưu thông nhằm điều chỉnh hạ nhiệt lãi suất thị trường đồng thời vẫn đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức kiểm soát được. Trên thị trường mở, NHNN mở rộng chủng loại và khối lượng các giấy tờ có giá được giao dịch trên thị trường tiền tệ, tiếp tục sử dụng phương thức đấu thầu khối lượng nhằm điều chỉnh lãi suất.


    Lượng tiền cung ứng ròng qua nghiệp vụ thị trường mở

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]

    Năm

    Quý
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]
    2008
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]

    Cung ứng
    [/TD]
    [TD]

    Hấp thụ
    [/TD]
    [TD]
    Cung ứng ròng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    I
    [/TD]
    [TD]
    202.236
    [/TD]
    [TD]
    202.417
    [/TD]
    [TD]
    -181
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    II
    [/TD]
    [TD]
    445.000
    [/TD]
    [TD]
    421.002
    [/TD]
    [TD]
    23.998
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    III
    [/TD]
    [TD]
    283.100
    [/TD]
    [TD]
    280.000
    [/TD]
    [TD]
    3.100
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    IV
    [/TD]
    [TD]
    83.860
    [/TD]
    [TD]
    10.273
    [/TD]
    [TD]
    73.587
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Tng
    [/TD]
    [TD]
    1.014.196
    [/TD]
    [TD]
    913.692
    [/TD]
    [TD]
    100.685
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Doanh số giao dịch nghiệp vụ thị trường mở
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]

    Năm
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số
    Mua
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số
    Bán
    [/TD]
    [TD]
    Tổng doanh số giao dịch
    [/TD]
    [TD]
    % so với năm trước
    [/TD]
    [TD]
    Số
    phiên
    [/TD]
    [TD]
    Doanh số bình quân/phiên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    2008
    [/TD]
    [TD]
    947.205,900
    [/TD]
    [TD]
    88.859
    [/TD]
    [TD]
    1.036.066
    [/TD]
    [TD]
    260,1%
    [/TD]
    [TD]
    402
    [/TD]
    [TD]
    2.577
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Tác động tích cực:
    -Thành công bước đầu trong kiềm chế lạm phát
    - Tăng niềm tin về sự đúng đắn trong chính sách tiền tệ
    - Có sự cải thiện dần các chỉ số lạm phát và thâm hụt thương mại, và do đó mối lo về cuộc khủng hoảng tiền tệ đã dịu đi.
    -Cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao, bảo đảm an toàn cho nền kinh tế.

    Hạn chế: Quá trình thực thi các giải pháp điều hành tiền tệ của NHTW có thời điểm còn thiếu đồng bô, thị trường tiền tệ, ngoại hối trong những tháng đầu năm còn có những biến động gây khó khăn nhất định cho hoạt động của các TCTD và DN, chất lượng dịch vụ ngân hàng còn có những bất cập.
    QUÝ I- NĂM 2013

    Theo dữ liệu của Bloomberg, phiên giao dịch cuối cùng năm Nhâm Thìn, Ngân hàng Nhà nước bơm ra thị trường mở 1.090 tỷ đồng, với kỳ hạn 14 ngày, lãi suất 7%/năm. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước cũng hút về 1.276 tỷ đồng, đưa mức hút ròng trong ngày 8/2/2013 ở mức 186 tỷ đồng.
    Tuy nhiên, sau Tết Nguyên đán, thanh khoản ngân hàng tốt lên. Không chỉ trả lại 51.300 tỷ đồng đã vay tuần trước (mà không phải vay thêm nhiều), nhiều ngân hàng phiên 22/2 còn chi gần 10.000 tỷ đồng để mua tín phiếu kỳ hạn 91 ngày và 182 ngày, với lãi suất 6,42%/năm và 7,2%/năm từ Ngân hàng Nhà nước.
    Ảnh hưởng tới ngân hang yếu như thế nào? Về lượng vốn dự trữ?có làm giảm tính thanh khoản của các ngân hàng yếu thông qua việc bơm hút tiền trước và sau tết? bơm hút như vậy có hợp lý ko?
    .
    .
    ,
    ,
    .
    .
    .

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...