Luận Văn Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài: Thực trạng sản xuất & khả năng cạnh tranh của sản xuất đường mía ở VN

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA ĐƯỜNG MÍA 1
    I. Các quan điểm kinh tế về cạnh tranh 1
    1. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của hàng hoá 1
    2. Quan điểm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp: 2
    II. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đường mía 7
    1. Hội nhập kinh tế quốc tế 7
    2. Vai trò của sản xuất và tiêu thụ đường mía 9
    2.1 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 9
    2.2 Phát triển ngành mía đường tạo nhiều việc làm 9
    2.3 Tăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo. 10
    2.4 Phát triển sản xuất mía đường sẽ làm giảm nhập khẩu đường, tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước. 12
    II. Các nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh 12
    1. Lợi thế so sánh 12
    2. Năng suất 13
    3. Bối cảnh kinh tế vĩ mô 13
    4. Hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp 14
    5. Môi trường kinh doanh 14
    II. Kinh nghiệm sản xuất và tiêu thụ đường mía của một số quốc gia trên thế giới 15
    1. Thái Lan 16
    2. Cộng đồng Châu Âu 17
    3. Philippin 18

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM 20
    I. Thực trạng sản xuất đường mía ở Việt Nam 20
    1. Khái quát về các nhà máy đường Việt Nam 20
    2. Thực trạng sản xuất đường mía ở Việt Nam 22
    2.1 Xây dựng vùng nguyên liệu 22
    2.2 Đầu tư xây dựng nhà máy và công suất 29
    2.3 Sản xuất và chế biến 37
    3.4. Tình hình tài chính của các nhà máy đường mía 40

    II. Thực trạng tiêu thụ đường mía ở Việt Nam 44
    1. Thị trường tiêu thụ 44
    1.1. Thị trường thế giới 44
    1.2 Thị trường trong nước 47
    2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm đường mía ở Việt Nam 48
    2.1. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đường mía ở Việt Nam 48
    2.2. Cung sản phẩm đường mía 49
    2.3. Giá cả 50
    III. Đánh giá khả năng cạnh tranh của đường mía Việt Nam 51
    1. Những mặt đạt được: 51
    2. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục 53
    2.1 Giá cả 53
    2.2. Chất lượng 55
    2.3. Bao bì và nhãn hiệu 56
    2.4. Tổ chức tiêu thụ 57
    2.5. Về tình hình tài chính của các nhà máy đường 57
    2.6. Về tổ chức thực hiện Chương trình 58

    CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN XUẤT ĐƯỜNG MÍA Ở VIỆT NAM 61
    I. Mục tiêu và phương hướng phát triển sản xuất đường mía giai đoạn 2001-2010 61
    II. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản xuất đường mía ở Việt Nam 64
    1. Giải pháp Vi mô 64
    1.1. Quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu 64
    1.2. Xây dựng cơ cấu giống và rải vụ hợp lý 66
    1.3. Tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu, khảo nghiệm tuyển chọn giống và quy trình canh tác cho từng vùng sinh thái. 67
    1.4. Có quy chế thống nhất về hợp đồng thu mua 67
    1.5. Tăng cường đầu tư khoa học kỹ thuật, bổ sung hoàn thiện dây truyền công nghệ sản xuất mía 68
    1.6. Giải pháp về giá mua nguyên liệu 68
    1.7. Tổ chức quản lý và phát triển thị trường 70
    1.8. Thực hiện đầu tư đa dạng hoá sản phẩm 72
    2. Nhóm giải pháp Vĩ mô 73
    2.1. Chính sách tài chính 74
    2.2. Chính sách tín dụng, xử lý lỗ lãi vay và chênh lệch tỷ giá. 75
    2.3 Giải pháp về thị trường 77
    2.4 Chính sách trợ giá và khen thưởng 78

    KẾT LUẬN 80
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

     
Đang tải...