Thạc Sĩ Thực trạng sản xuất cam quýt và ảnh hưởng của đạm Ure, phân bón lá (Chitosan), chất kích thích sinh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng sản xuất cam quýt và ảnh hưởng của đạm Ure, phân bón lá (Chitosan), chất kích thích sinh trưởng (GA3) đến khả năng đậu hoa quả, năng suất và chất lượng cam Xã Đoài tại Cao Phong, Hoà Bình
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    lời cam ñoan ii
    Lời cảm ơn iii
    Mục lục iv
    Manh mục các chữviết tắt vii
    Manh mục bảng viii
    Danh mục hình x
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1. Tính cấp thiết. 1
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài 2
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 2
    1.4. Phạm vi nghiên cứu 3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
    2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt 4
    2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụcam quýt 8
    2.3. Yêu cầu về ñiều kiện ngoại cảnh và dinh dưỡng của cam quýt 13
    2.4. ðặc ñiểm ra hoa, ñậu quảcủa cam quýt 23
    2.5. Cơsởsinh lý của hiện tượng rụng hoa, quả 24
    2.6. Một sốnghiên cứu vềphân bón qua lá và sửdụng chất ñiều hòa
    sinh trưởng cho cây cam 26
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
    3.1. ðối tượng và vật liệu 34
    3.2. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu 35
    3.3. Nội dung nghiên cứu 35
    3.4. Phương pháp nghiên cứu 35
    4. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42
    4.1. ðiều kiện tựnhiên của huyện Cao Phong - Tỉnh Hòa Bình 42
    4.2. Tình hình sản xuất cam quýt của nông hộtại huy ện Cao Phong 48
    4.2.1. Diện tích sản xuất cam quýt của nông hộ. 48
    4.2.2. Nguồn cung cấp các sản phẩm ñầu vào và thịtrường tiêu thụ. 51
    4.2.3. Hệthống trồng trọt trong sản xuất cây ăn quảcủa nông hộ. 53
    4.2.4. Nhận thức và kinh nghiệm sản xuất cây ăn quảcủa nông hộ 61
    4.2.5. Hiệu quảsản xuất cam quýt của nông hộ. 62
    4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân ñạm Ure ñến sinh trưởng,
    phát triển và năng suất của cam Xã ðoài 64
    4.3.1. Ảnh hưởng của phân ñạm Ure ñến tỷlệ ñậu quảcủa cam Xã ðoài
    trồng tại Cao Phong –Hòa Bình 64
    4.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm Ure ñến ñộng thái rụng quả. 65
    4.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng ñạm Ure ñến ñộng thái tăng trưởng quả. 66
    4.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm Ure ñến các y ếu tốcấu thành
    năng suất 67
    4.4. Ảnh hưởng của phân bón lá (Chistosan), GA3 ñến khả năng ñậu
    hoa quả, năng suất và chất lượng cam Xã ðoài tại Cao Phong - Hoà
    Bình 71
    4.4.1. Ảnh hưởng của CHITOSAN, GA3 ñến tỷlệ ñậu quả 71
    4.4.2. Ảnh hưởng của phun CHITOSAN & GA3 ñến ñộng thái rụng quả. 72
    4.4.3. Ảnh hưởng của CHITOSAN & GA3 ñến ñộng thái tăng trưởng của
    quả. 73
    4.4.4. Ảnh hưởng của CHITOSAN & GA3 ñến các yếu tốcấu thành năng
    suất 74
    4.5. Ảnh hưởng của thời kỳphun CHITOSAN & GA3 khác nhau ñến
    khảnăng ñậu quả, năng suất và chất lượng cam Xã ðoài tại Cao
    Phong. 78
    4.5.1. Ảnh hưởng của thời kỳphun CHITOSAN, GA3 ñến tỷlệ ñậu quả
    của cam Xã ðoài trồng tại Cao Phong –Hòa Bình. 78
    4.5.2. Ảnh hưởng của thời kỳphun CHITOSAN&GA3 ñến ñộng thái rụng
    quả. 80
    4.5.3. Ảnh hưởng của thời kỳ phun Chitosan & GA3 ñến ñộng thái tăng
    trưởng quả. 81
    4.5.4. Ảnh hưởng của thời kỳphun CHITOSAN & GA3 ñến các yếu tố
    cấu thành năng suất cam Xã ðoài trồng tại Cao Phong-Hòa Bình 82
    5. KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 88
    5.1. Kết luận 88
    5.2. ðề nghị 89
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
    PHỤLỤC 1 97
    PHỤLỤC 2; PHIẾU ðIỀU TRA PHỎNG VẤN NÔNG DÂN 100
    PHỤLỤC 3; KẾT QUẢXỬLÝ THỐNG KÊ 108
    PHỤLỤC 4; HIỆU QUẢKINH TẾCÁC THÍ NGHIỆM 120
    PHỤLỤC 5: MỘT SỐHÌNH ẢNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN

    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết.
    Do có giá trịkinh tếcao nên diện tích cây ăn quảngày càng gia tăng tại
    Việt Nam trong những năm qua, từ426.100 ha năm 1997, diện tích cây ăn quả
    tăng lên 775.500 ha vào năm 2007 [22]. Trong các loại cây ăn quả ñược trồng
    phổbiến thì nhóm cây có múi Citrus (Cam, quýt, chanh và bưởi) chiếm một diện
    tích rất lớn 73.394 ha, chỉ tính riêng khu vực miền bắc Việt Nam trong năm
    2009, diện tích của nhóm Citrus ñã chiếm ñến 25.485 ha với năng suất bình
    quân 84,3 tạ/ha [23].
    Huyện Cao Phong tỉnh Hoà Bình, có ñất ñai phù hợp cho nhóm cây có múi
    Citrus (Cam, quýt, chanh và bưởi) sinh trưởng và phát triển tốt. Vì vậy nhóm
    cây có múi này ñược trồng phổbiến tại tỉnh Hoà Bình. ðặc biệt ởhuyện Cao
    Phong trong giai ñoạn 2007 – 2009, diện tích cây có múi tăng lên rõ rệt, diện
    tích năm sau cao hơn năm trước, tổng diện tích năm 2007; 352,09 ha, năm 2008;
    386,07 ha, năm 2009; 527 ha. Sản lượng năm 2009 gần 9.000 tấn, tăng 5.000 tấn
    so với năm 2007 [18]. Chính vì vậy; trong những năm qua, nhờnhóm cây có
    múi Citrus (Cam, quýt, chanh và bưởi), cuộc sống của nhiều hộnông dân ñược
    cải thiện ñáng kể, nhiều xã, thịtrấn và nông trường ñã xác ñịnh ñây là cây hàng
    hoá mũi nhọn trong cơcấu cây trồng hàng năm.
    Tuy nhiên người nông dân trồng cây có múi, ñặc biệt là cây cam Xã ðoài
    còn chưa có kiến thức tốt vềkỹthuật canh tác, bón phân, phòng trừsâu bệnh và
    nhân giống vô tính .Vì vậy, cây cam Xã ðoài có tỷlệ ñậu quảthấp, năng suất
    và chất lượng quảkhông cao nên hiệu quảkinh tếkhông ổn ñịnh. Do ñó ñểtháo
    gỡnhững khó khăn nêu trên, cần phải có ñiều tra, ñánh giá thực trạng sản xuất
    cam quýt; cũng nhưviệc ñưa các tiến bộkỹthuật vào Cao Phong với mục tiêu
    tăng năng suất, chất lượng và hiệu quảkinh tế ñối với cây cam Xã ðoài là rất
    cần thiết.
    Xuất phát từyêu cầu của thực tếsản xuất, với mong muốn nâng cao khảnăng
    ñậu quả, tăng năng suất, chất lượng và hiệu quảkinh tếcủa cây cam Xã ðoài
    trồng tại huy ện Cao Phong –Hoà Bình, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài:
    "Thực trạng sản xuất cam quýt và ảnh hưởng của ñạm Ure, phân bón lá
    (Chitosan), chất kích thích sinh trưởng (GA
    3
    ) ñến khảnăng ñậu hoa quả, năng
    suất và chất lượng cam Xã ðoài tại Cao Phong - Hoà Bình"
    1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñềtài
    1.2.1. Mục tiêu
    Trên cơ sở ñánh giá thực trạng sản xuất cam quýt và nghiên cứu ảnh
    hưởng của Ure, phân bón lá và GA
    3
    ñến khảnăng ñậu quả, năng suất, hiệu quả
    sản xuất, nhằm góp phần xây dựng quy trình thâm canh tăng năng suất, chất
    lượng cam Xã ðoài trồng tại huy ện Cao Phong -Hoà Bình.
    1.2.2. Yêu cầu
    - ðiều tra về ñiều kiện tựnhiên và tình hình sản xuất cam tại huyện Cao
    Phong - Hoà Bình.
    - Xác ñịnh ñược lượng Ure cần thiết bón cho cây cam làm tăng tỷlệ ñậu
    quả, năng suất và chất lượng quả.
    - Xác ñịnh ñược hiệu quảcủa phân bón lá và chất kích thích sinh trưởng
    (Chitosan, GA
    3
    ) ñến khảnăng ñậu quả, năng suất chất lượng cam Xã ðoài tại
    Cao Phong - Hoà Bình.
    - Xác ñịnh ñược thời kỳphun Chistosan kết hợp với GA
    3
    thích hợp ñể
    cây cam Xã ðoài cho năng suất, chất lượng cao.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Ý nghĩa khoa học
    * Kết quảnghiên cứu của ñềtài.
     Phản ánh trung thực hiện trạng sản xuất cam quýt tại huy ện Cao Phong
    giai ñoạn hiện nay.
     Cung cấp các dẫn liệu khoa học vềhiệu quảcủa bón ñạm khi cây ra
    hoa và ảnh hưởng của chất ñiều hòa sinh trưởng (GA
    3
    ), phân bón qua lá
    (Chitosan) ñến khảnăng ñậu hoa, ñậu quảvà năng suất chất lượng quảcam Xã
    ðoài trồng tại Cao Phong - Hoà Bình.
     Bổsung thêm những tài liệu khoa học, phục vụcho công tác giảng dạy
    cũng nhưnghiên cứu trên cây cam ởnước ta.
    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn của ñềtài.
    Kết quảnghiên cứu của ñềtài góp phần xây dựng quy trình thâm canh
    tăng năng suất cũng nhưnâng cao giá trịkinh tếcho cây cam Xã ðoài trồng tại
    huyện Cao Phong và các nơi có ñiều kiện sinh thái tương tựtrên ñịa bàn tỉnh
    Hoà Bình nói riêng và cảnước Việt Nam nói chung.
    1.4. Phạm vi nghiên cứu
    ðềtài ñược tiến hành trên cam giống cam Xã ðoài có ñộtuổi trung bình 5
    năm trồng tại huy ện Cao Phong - Hoà Bình.

    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Nguồn gốc và phân loại cam quýt
    2.1.1. Nguồn gốc
    Tuy còn nhiều tranh cãi nhưng phần ñông các nhà nghiên cứu cho rằng các
    giống cam quýt ñược trồng hiện nay có nguồn gốc từvùng nhiệt ñới và cận nhiệt
    ñới châu Á (Trần Thế Tục (1980) [35] ; (1995) .[38], Tanaca (1979) [70] ñã
    vạch ñường ranh giới vùng xuất xứcủa giống thuộc chi Ctrus từphía ñông Ấn ðộ
    (chân dãy núi Hymalaya) qua Úc, miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản.
    Một sốtác giảkhác cho rằng nguồn gốc các loại cây có múi ởvùng nhiệt
    ñới và á nhiệt ñới thuộc vùng Châu Á - Thái Bình Dương, mặc dù có vài loài tìm
    thấy ởChâu Phi [55].
    Theo Trần ThếTục (1980) nghềtrồng cam quýt ởTrung Quốc ñã có từ
    3.000 - 4.000 năm trước; Hàn Ngạn Trực ñời Tống trong “ Quýt lục’’ ñã ghi
    chép và phân loại các giống ởTrung Quốc. ðiều này cũng khẳng ñịnh thêm rằng
    nguồn gốc của các giống cam, chanh(Citrus sinensis Obeck) và các giống quýt ở
    Trung Quốc theo ñường ranh giới gấp khúc, Tanaka ( 1954) [69].
    Bên cạnh ñó một sốtác giảcho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis
    Lour) là ở Miền Nam Việt Nam. Nước ta từ Bắc chí Nam ở ñịa phương nào
    cũng có trồng cam sành với rất nhiều vật liệu giống khác nhau, thậm chí tên
    giống cũng khác nhau tùy vào từng vùng miền: Cam Sành Bố Hạ, cam sành
    Hàm Yên, cam sành Yên Bái, cam Sen ðình CảBắc Sơn . [38], [54].
    Nhìn chung cam quýt ñược trồng từxích ñạo ñến vĩtuy ến 43
    0
    từ ñộcao
    bằng mặt biển lên tới 2500m. Các loài, các chi lai hữu tính với nhau rất rễràng,
    dẫn ñến các loài mới sinh ra thuận lợi, nhưng cũng không biết bốmẹ[19].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1. ðỗ ðình Ca, Trần ThếTục (1994), Bắc Quang một vùng trồng cam quýt có
    triển vọng nhìn từyếu tốkhí hậu, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
    2. Phạm Văn Côn (1987), Bài giảng Cây ăn quả,Trường ðại học Nông nghiệp
    I, Hà Nội.
    3. Phạm Văn Côn (2005) Các biện pháp ñiều khiển sinh trưởng, phát triển, ra
    hoa, kết quả, NXB Nông nghiệp - Hà Nội
    4. VũThiên Chính (1995), Khảnăng phát triển một sốcây ăn quảvùng ðông
    Bắc - Bắc Bộ. Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp I - Hà Nội.
    5. ðường Hồng Dật (2003), Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng, NXB
    Lao ðộng - Xã Hội, tr. 58 - 92.
    6. Lê Quý ðôn (1962). Vân ðài loại ngữ, tập 2.NXB Văn hoá - Viện Văn Hoá
    7. VũMạnh Hải, Nguy ễn ThịChắt, (1988), Kết quảnghiên cứu một sốgiống
    cam ởPhủQuỳ- NghệAn, (Viện cây công nghiêp và cây ăn quảVĩnh Phú),
    Tạp chí khoa học kỹthuật nông nghiệp Việt Nam, số5, trang 206.
    8. Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Văn Hai (2006), Quản lý
    dịch hại tổng hợp trên cây có múi, NXB Nông nghiệp – TP HồChí Minh.
    9. Phạm ThịHương (2007)“Ảnh hưởng của phân bón lá Pomior và biện pháp
    bao quả ñến sinh trưởng và năng xuất của bưởi Diễn trồng ởGia Lâm, Hà
    Nội”Tạp chí Nông nghiệp &PTNT.
    10. Phạm ThịHương, “Nghiên cứu góp phần hoàn thiện kỹthuật nhân giống vải
    bằng phương pháp ghép ñoạn cành”Tạp chí khoa học nông nghiệp-Trường
    ðHNN-Hà Nội, số2.
    11. Phạm ThịHương. Bài giảng kỹthuật ñiều khiển ra hoa kết quả ởCây ăn
    quả,Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    12. Lê Quang Hạnh (1994), Cây cam bù là loại cây ñặc sản ởNghệTĩnh có tác
    dụng phủxanh ñất trống ñồi trọc, Tạp chí Lâm nghiệp, số12, tr 10 - 11.
    13. VũCông Hậu (1996), Trồng cây ăn quảViệt Nam, NXB Nông nghiệp - TP
    HồChí Minh.
    14. Vũ Công Hậu V (1999), Phòng trừ sâu bệnh hại cây họ cam quýt, NXB
    Nông nghiệp - Hà Nội, tr, 4, 19, 2s0, 29.
    15. Kẹo Vivone Ut Tha ChắcK, Trần ThếTục, Trần ðăng Kết (1994), Bước ñầu
    tìm hiểu ảnh hưởng của Zn, B, Mo ñến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất
    cam sunkiss, trồng trên ñất ñỏ Pazan Phủ Quỳ - Nghệ An, Tạp chí Nông
    nghiệp - Công nghiệp thực phẩm, tr. 23 - 25.
    16. Bùi Huy Kiểm (2000), Nghiên cứu một số ñặc tính sinh học của các giống
    cam quýt của vùng ñồng bằng sông Hồng ñểphục vụcho việc chọn tạo các
    giống tốt và yêu cầu thâm canh cây cam quýt, NXB Nông nghiệp - Hà Nội,
    tr. 22 - 58.
    17. Dương Tấn Lợi (2002), 37 câu hỏi ñáp vềtrồng và chăm sóc cây ăn quả(cây
    camc), Công ty cổphần in Bến Tre, tr 37, 44,45.
    18. Lâm ThịBích Lệ(1999), Một sốtiến bộkỹthuật trong nghềtrông cây ăn
    quả,Chuyên ñềtiến sĩkhoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I
    - Hà Nội, tr. 18 – 21.
    19. Nguyễn Văn Luật (2006), Cây có múi giống và kỹthuật trồng, NXB Nông
    Nghiệp - Hà Nội.
    20. Nguyễn Duy Lâm, Lương thịkim Oanh, Lê Hồng Sơn (2001). Kết quả ñiều
    tra ñánhA giá bước ñầu tuyển chọn cây ñầu dòng giống cam quýt tại Hàm
    Yên – Tuyên Quang. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 2,
    tr.57, 58
    21. Lê ðình Sơn, Lê ðình ðịnh (1990), Kết qur trồng thử2 giống cam Hamlin
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...