Luận Văn Thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển Đồng Tháp - P

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    M ỤC L ỤC
    1.1 Khái niệm vai trò của tín dụng ngân hàng 4
    1.1.1 Khái niệm 4
    1.1.2 Vai trò 4
    1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển 4
    1.1.2.2 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn 5
    1.1.2.3 Tín dụng góp phẩn làm giảm chi phí lưu thông 6
    1.2. RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG: 6
    1.2.2.1. Rủi ro thanh khoản: 7
    1.2.2.2. Rủi ro lãi suất: 7
    1.2.2.3. Rủi ro vốn: 8
    1.2.2.4. Rủi ro tín dụng: 8
    1.2.2.5 Rủi ro hối đoái: 8
    1.2.2.6 Rủi ro khác: 8
    1.3. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ ĐO LƯỜNG RỦI RO TÍN DỤNG: 9
    1.3.1. Hệ số thu nợ (%): 9
    1.3.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng): 9
    1.3.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần): 10
    1.3.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%): 10
    1.3.5. Nợ xấu trên tổng dư nợ (%): 10
    1.3.6. Mức độ rủi ro tín dụng: 10
    2.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp. 11
    2.3 Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đồng Tháp Phòng giao dịch Sa Đéc: 12
    2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009) 22
    2.5 HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM (2007-2009): 24
    2.5.3.1 Doanh số cho vay theo thời hạn vay: 27
    I.Doanh nghiệp nhà nước 29
    2.5.5.1 Dư nợ theo thời hạn 36
    2.5.5.2 Dư nợ theo thành phần kinh tế 38
    2.5.6.2 Nợ quá hạn theo thời gian. 43
    2.5.7.1 Rủi ro nợ xấu tại PGD Sa Đéc qua các năm 46
    3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng. 54
    3.2 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng. 54
    3.2.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng. 54
    3.2.2.1 Đối với khách hàng là cá nhân. 54
    3.2.1.2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp. 55
    3.2.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng. 55
    3.2.3 Nguyên nhân từ điều kiện khách quan. 56
    3.3 Hậu quả từ rủi ro tín dụng. 56
    3.3.1 Về phía ngân hàng. 56
    3.3.2 Về phía hoạt động kinh tế - xã hội. 57
    3.4 Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. 57
    3.4.1 phân tán rủi ro. 57
    3.4.2 Xem xét kỹ lưỡng tài sản đảm bảo: 59
    3.4.3 Thực hiện tốt việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín dụng: 59
    3.4.4 Xử lý các khoản nợ quá hạn: 60
    3.4.5 Nắm bắt thông tin về khách hàng, phân tích, đánh giá chính xác và sàng lọc khách hàng khi cho vay: 60
    3.4.6 Thường xuyên nghiên cứu, theo dõi tình hình kinh tế xã hội trong và ngoài nước: 61
    3.4.7 Tăng cường công tác kiểm soát, kiểm toán nội bộ trong hoạt động của Ngân Hàng: 62
    3.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh cua PGD Sa Đéc 62
    3.5.1 Thuận lợi: 63
    3.5.2 Khó khăn: 63
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64
    I.Kế Luận : 64
    II. Bài Học Kinh Nghiệm 64
    III. So Sánh Lý Thuyết Và Thực Tế 65
    IV. Kiến nghị 65

    PHẦN MỞ ĐẦU 
    CHƯƠNG 1:TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐỒNG THÁP PHÒNG GIAO DỊCH SA ĐÉC
    1.1 Khái niệm vai trò của tín dụng ngân hàng
    1.1.1 Khái niệm
    Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân, được thực hiện dưới hình thức ngân hàng hoạt động vốn bằng tiền và cho vay đối với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức cá nhân.
    1.1.2 Vai trò
    1.1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển
    Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản nhất của các ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Cả hai mặt hoạt động chủ yếu của tín dụng là đi vay và cho vay đặc biệt là hoạt động cho vay có ý nghĩa to lớn, đối với sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của ngân hàng nói riêng.
    Tín dụng góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển: Ngân hàng hoạt động vốn nhàn rỗi trong dân thông qua tiền gửi tiết kiệm rồi cho lại hộ sản xuất và các đơn vị kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho người dân trong việc sản xụất kinh doanh. Nhờ vậy ngân hàng giúp họ quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị gián đoạn do thiếu vốn đầu tư. Như vậy tín dụng đóng vai trò là cầu nối giữa đầu tư và tiết kiệm nó vừa là công cụ tích tụ vốn vừa là nguồn cung ứng cho đầu tư góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển.
    Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, quan hệ trao đổi quôc tế ngày càng được mở rộng, thị trường trong nước không thể tách rời thị trương thế giới.Vì vậy mà các quan hệ tín dụng cũng không ngùng phát triển, tạo điều kiên cho hoạt động sản xuất king doanh được mở rộng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...