Chuyên Đề Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    1. Tính cấp thiết của đề tài. 2
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 3
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 3
    4. Phương pháp nghiên cứu. 3
    5. Kết cấu của đề tài. 3
    6. Lời cảm ơn. 4
    CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC. 5
    1.1. Khái niệm đầu tư và đặc điểm của hoạt động đầu tư. 5
    1.1.1. Khái niệm đầu tư. 5
    1.1.2. Phân loại đầu tư 6
    1.1.3. Đặc điểm hoạt động đầu tư. 9
    1.1.4. Vị trí, vai trò của đầu tư đối với sự phát triển nền kinh tế. 12
    1.2. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. 15
    1.2.1. Khái niệm nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. 15
    1.2.2. Vị trí vai trò của nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản. 17
    1.2.3. Đặc điểm chi ngân sách Nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ bản. 20
    1.3. Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. 20
    1.3.1. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản. 20
    1.3.1.1. Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý. 20
    1.3.1.2. Quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước. 20
    1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước. 22


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ THƯ GIAI ĐOẠN 2004 – 2007. 29
    2.1. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Vũ Thư năm 2007. 29
    2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đoạn 2004 – 2007. 34
    2.2.1. Những kết quả đạt được. 34
    2.2.2. Những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại. 46
    2.2.2.1. Những tồn tại: 46
    2.2.2.2. Nguyên nhân của tồn tại: 57
    2.3. Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ thư giai đoạn 2004 – 2007. 61


    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VŨ THƯ GIAI ĐOẠN 2008 – 2010. 66
    3.1. Nhu cầu về vốn đầu tư của Vũ Thư. 66
    3.1.1. Những yêu cầu, định hướng về đầu tư. 66
    3.1.2. Nhu cầu về vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội 67
    3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đoạn 2008 – 2010 .68
    3.3. Một số kiến nghị 79
    3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước. 79
    3.3.2. Kiến nghị với UBND tỉnh và các ngành chức năng của tỉnh. 80
    3.3.3. Kiến nghị với UBND huyện và các ngành chức năng của huyện 80
    KẾT LUẬN 82
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83


    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động đầu tư vô cùng quan trọng, tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội, là tiền đề cơ bản để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản là một hoạt động quản lý kinh tế đặc thù, phức tạp và luôn luôn biến động nhất là trong điều kiện môi trường pháp lý, các cơ chế chính sách quản lý kinh tế còn chưa hoàn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như ở nước ta hiện nay.
    Vũ Thư là một trong tám huyện thuộc tỉnh Thái Bình – là một tỉnh nông nghiệp, có truyền thống cách mạng. Đóng góp vào sự thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế Thái Bình nói chung và thay đổi bộ mặt của Vũ Thư nói riêng phải kể đến vai trò của các công tụ tài chính trong việc phân bổ và sử dụng hợp lý các nguồn lực và vai trò của các giải pháp kinh tế tài chính, góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư.
    Tuy nhiên, trong vài năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế còn chậm, khối lượng vốn đầu tư được huy động rất hạn hẹp so với nhu cầu vốn đầu tư. Mặt khác, tình trạng thất thoát, lãng phí trong hoạt động đầu tư XDCB còn diễn ra khá phổ biến trên phạm vi cả nước, làm cho vốn đầu tư sử dụng đạt hiệu quả thấp. Đây là một vấn đề ngày càng trở nên bức xúc và là điều đáng lo ngại cần được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nói chung và các cấp, các ngành trên địa bàn huyện Vũ Thư nói riêng.
    Để khắc phục tình trạng trên, em xin chọn đề tài: “Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đoạn 2004 – 2007” để nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
    - Khái quát hoá, hệ thống hoá các vấn đề lý luận chung nhất thuộc lĩnh vực hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư.
    - Đánh giá những thành công, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước giai đoạn 2004 – 2007 trên địa bàn huyện Vũ Thư.
    - Đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần tăng cường quản lý vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư trong giai đoạn 2008 – 2010.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu: là hoạt động đầu tư và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ Ngân sách nhà nước.
    Phạm vi nghiên cứu: là địa bàn huyện Vũ Thư.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài đã sử sụng phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và thống kê, phân tích.
    5. Kết cấu của đề tài.
    Ngoài phần mở bài và kết luận, đề tài được chia thành 3 chương:
    - Chương I: Một số vấn đề chung về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước.
    - Chương II: Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đoạn 2004 – 2007.
    - Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện Vũ Thư giai đoạn 2008 – 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...