Tài liệu Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của bảo hiểm xã hội việt nam

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

    của bảo hiểm xã hội việt nam


    2.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội Việt Nam


    2.1.1. Quá trình hình thành BHXH Việt nam


    2.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1995.


    Sau Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan


    tâm và thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao


    động. Sắc lệnh số 54/SL ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời.


    Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ


    cộng hoà. Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 về quy chế công chức. Sắc


    lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà,


    sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 về quy chế công nhân.


    Kể từ khi có sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 đến năm 1995 (Giai


    đoạn trước khi thành lập BHXH Việt nam), việc tổ chức triển khai thực hiện


    các nhiệm vụ của BHXH Việt Nam do một số tổ chức tham gia thực hiện, đó


    là: Tổng công đoàn Việt nam (nay là Tổng liên đoàn Lao động Việt nam), Bộ


    nội vụ (trước đây), Bộ lao động thương binh và xã hội, Ngân hàng nhà nước


    Việt Nam.


    2.1.1.2 Giai đoạn sau 1995 đến nay.


    Sự phát triển của nền kinh tế và cơ chế thị trường ở nước ta đã đặt ra


    một yêu cầu cấp thiết là phải thành lập một tổ chức chuyên môn để quản lý,


    phát triển quỹ BHXH và chế độ chính sách BHXH. Trong chiến lược ổn định


    và tăng trưởng kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta, tổ chức BHXH Việt


    Nam đã ra đời cũng nhằm đáp ứng yêu cầu này.Ngày26/09/1995 Thủ tướng
    Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản


    của bảo hiểm xã hội việt nam


    2.1. Tổng quan về bảo hiểm xã hội Việt Nam


    2.1.1. Quá trình hình thành BHXH Việt nam


    2.1.1.1 Giai đoạn trước năm 1995.


    Sau Cách mạng tháng 8 thành công, Đảng và Nhà nước ta đã sớm quan


    tâm và thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội (BHXH) đối với người lao


    động. Sắc lệnh số 54/SL ngày 03/11/1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời.


    Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/06/1946 của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ


    cộng hoà. Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/05/1950 về quy chế công chức. Sắc


    lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà,


    sắc lệnh số 77/SL ngày 22/05/1950 về quy chế công nhân.


    Kể từ khi có sắc lệnh số 54/SL ngày 01/11/1945 đến năm 1995 (Giai


    đoạn trước khi thành lập BHXH Việt nam), việc tổ chức triển khai thực hiện


    các nhiệm vụ của BHXH Việt Nam do một số tổ chức tham gia thực hiện, đó


    là: Tổng công đoàn Việt nam (nay là Tổng liên đoàn Lao động Việt nam), Bộ


    nội vụ (trước đây), Bộ lao động thương binh và xã hội, Ngân hàng nhà nước


    Việt Nam.


    2.1.1.2 Giai đoạn sau 1995 đến nay.


    Sự phát triển của nền kinh tế và cơ chế thị trường ở nước ta đã đặt ra


    một yêu cầu cấp thiết là phải thành lập một tổ chức chuyên môn để quản lý,


    phát triển quỹ BHXH và chế độ chính sách BHXH. Trong chiến lược ổn định


    và tăng trưởng kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước ta, tổ chức BHXH Việt


    Nam đã ra đời cũng nhằm đáp ứng yêu cầu này.Ngày26/09/1995 Thủ tướng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...