Thạc Sĩ Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắc Lắc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH vii
    ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
    Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
    1.1 Những quan điểm về gây nuôi động vật hoang dã: . 3
    1.2 Thế giới . 4
    1.3 Trong nước 6
    1.3.1 Tình hình gây nuôi động vật hoang dã 6
    1.3.2 Quản lý việc gây nuôi động vật hoang dã 10
    Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 15
    2.1 Đối tượng nghiên cứu: . 15
    2.1.1 Khái quát về lớp Bò sát (Reptilia): 15
    2.1.2 Khái quát về lớp thú (Mamalia): . 16
    2.2 Giới hạn nghiên cứu: . 16
    2.3 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 17
    2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu . 17
    2.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 25
    Chương 3 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
    3.1 Mục tiêu nghiên cứu 29
    3.2 Nội dung nghiên cứu 29
    3.3 Phương pháp nghiên cứu . 29
    3.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: 29
    3.3.2 Phương pháp cụ thể: 30
    Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 38
    4.1 Thực trạng gây nuôi và quản lý gây nuôi động vật hoang dã 38
    4.1.1 Thực trạng gây nuôi động vật hoang dã ở địa phương . 38
    4.1.2 Thực trạng quản lý gây nuôi ĐVHD . 53
    4.2 Hiệu quả gây nuôi và những nhân tố ảnh hưởng đến gây nuôi ĐVHD . 61
    4.2.1 Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả gây nuôi 61
    4.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến gây nuôi một số loài ĐVHD tại địa
    phương 65
    4.2.3 Ứng dụng các mô hình quan hệ ảnh hưởng trong gây nuôi ĐVHD 70
    4.3 Hướng quản lý và phát triển gây nuôi hiệu quả và bền vững 75
    4.3.1 Hướng phát triển gây nuôi bền vững . 75
    4.3.2 Hướng quản lý gây nuôi hiệu quả 78
    Field Code Changediv
    Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 82
    5.1 Kết luận . 82
    5.2 Kiến nghị . 85
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
    PHỤ LỤC 90
    Formatted: Font: 11 pt
    Formatted: tieu dev
    Formatted: tieu devi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Từ viết tắt Nguyên nghĩa
    BCR : Benefit Cost Rate – Tỷ lệ Thu nhập Chi phí
    BPV : Benefit Present Value – Giá trị hiện tại của thu nhập
    BCTN : Báo cáo tốt nghiệp
    CBA : Phân tích chi phí – lợi ích
    CITES : Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật
    hoang dã nguy cấp
    CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn
    CCKL : Chi cục Kiểm lâm
    ĐHTN : Đại học Tây Nguyên
    ĐVHD : Động vật hoang dã
    ĐDSH : Đa dạng sinh học
    GPGN : Giấy phép gây nuôi
    GPKD : Giấy phép kinh doanh
    GVHD : Gíao viên hướng dẫn
    IFAW : Quỹ Cứu trợ động vật quốc tế
    IRR : The Internal of Return – Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ
    NPV : Net Present Value – Giá trị hiện tại ròng
    TP. BMT : Thành phố Buôn Ma Thuột
    TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
    UBND : Uỷ ban nhân dân
    SWOT : (Strengths – Weaknesses – Opportunities - Threats)
    phân tích Điểm mạnh - Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức
    VND : Việt Nam đồng
    VBPL : Văn bản Pháp luật
    VQG : Vườn quốc gia
    WCS : Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 ptvii
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1: Các nhóm đất chính ở Đắk Lắk 22
    Bảng 2.2: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk, . 24
    Bảng 2.3: Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk phân theo chức năng quản
    lý, sử dụng: 24
    Bảng 3.1: Mã hóa các biến để phân tích hồi quy tìm quan hệ giữa các nhân tố ảnh
    hưởng đến hiệu quả gây nuôi Nhím và Heo rừng lai 34
    Bảng 4.1: Bảng tổng hợp số cơ sở và địa phương gây nuôi ĐVHD ở Đắk Lắk 38
    Bảng 4.2: Danh mục các loài ĐVHD gây nuôi . 39
    Bảng 4.3: Các loài ĐVHD được gây nuôi ở Đắk Lắk 41
    Bảng 4.4: Danh mục các cơ sở và số lượng ĐVHD gây nuôi tại Đắk Lắk 42
    Bảng 4.5: Phân tích SWOT về “Thực trạng gây nuôi động vật hoang dã ở địa
    phương” 46
    Bảng 4.6: Quy trình gây nuôi và chăm sóc đối với các loài vật nuôi 48
    Bảng 4.7: Bảng tổng hợp tình hình đăng ký gây nuôi ĐVHD trên địa bàn tỉnh 57
    Bảng 4.8: Kết quả phân tích SWOT về “Thực trạng quản lý gây nuôi ĐVHD ở địa
    phương” 60
    Bảng 4.9: Kết quả đánh giá nhanh hiệu quả của các cơ sở gây nuôi ở địa phương . 62
    Bảng 4.10: Quy luật mã hóa các biến ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Nhím . 66
    Bảng 4.11: Quy luật mã hóa các biến ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Heo rừng lai 68
    Bảng 4.12: Tổ hợp biến số ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi Nhím . 71
    Bảng 4.13: Tổ hợp biến số về hiệu quả nuôi Heo rừng lai 74
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Đắk Lắk và những địa phương nghiên cứu 19
    Hình 3.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu . 37
    Hình 4.2: Sơ đồ cây vấn đề: “Những tồn tại, khó khăn trong gây nuôi ĐVHD tự
    phát, kém hiệu quả” . 76
    Hình 4.3: Cây mục tiêu: “ Gây nuôi ĐVHD hiệu quả và bền vững” . 77
    Hình 4.4: Sơ đồ cây vấn đề “Những tồn tại, khó khăn trong quản lý gây nuôi ĐVHD
    tại địa phương” 79
    Hình 4.5: Sơ đồ cây mục tiêu “Hướng quản lý gây nuôi ĐVHD hiệu quả” 801
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Trước tình trạng nhiều loài động vật hoang dã quý, hiếm bị suy giảm nghiêm
    trọng do môi trường sống bị thu hẹp; nạn săn bắt, buôn bán trái phép và nhu cầu sử
    dụng cao; việc gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật rừng là một trong
    các hướng giải pháp cần được quan tâm và khuyến khích, nhằm gắn mục tiêu phát
    triển kinh tế với chiến lược bảo tồn lâu dài đối với đối tượng này. Hiện có nhiều
    quan điểm khác nhau về vấn đề “Gây nuôi và phát triển động vật hoang dã”. Theo
    nhiều nhận định, nếu như kết hợp tốt giữa gây nuôi gắn với bảo tồn thì không những
    không làm suy giảm số lượng các loài động vật hoang dã (ĐVHD) có giá trị kinh tế,
    mà còn tạo điều kiện cho chúng phát triển, sinh sôi để phục hồi số lượng của một số
    loài ngoài tự nhiên.
    Hoạt động gây nuôi sinh sản, sinh trưởng các loài động vật hoang dã đã xuất
    phát từ khá lâu và đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, tập trung chủ
    yêú là các loài phổ biến với mục đích kinh tế, thương mại, lẫn với một số loài
    ĐVHD quý hiếm hiện còn với số lượng rất ít ngoài tự nhiên. Việc nuôi hươu, nai
    lấy nhung; nuôi nhím, heo rừng . lấy thịt đã được triển khai ở nhiều địa phương.
    Tuy vậy, hầu hết các hoạt động gây nuôi động vật hoang dã vẫn mang tính tự phát,
    nhỏ lẻ, chưa thực hiện đúng hướng dẫn, quy trình quy phạm gây nuôi chưa mang
    tính hệ thống, mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của từng cơ sở, cá nhân gây nuôi.
    Nhu cầu và thị hiếu của thị trường đối với động vật hoang dã lớn, một mặt thúc đẩy
    phát triển gây nuôi, mặt khác gây xáo trộn và không bền vững cho việc gây nuôi
    một cách chân chính. Nhiều vấn đề phát sinh như: Lợi dụng giấy chứng nhận đăng
    ký gây nuôi để đưa những cá thể ĐVHD được bẫy, bắt ngoài tự nhiên bổ sung vào
    số lượng vật nuôi; buôn bán trao đổi các loài không có nguồn gốc, xuất xứ; nuôi tự
    phát, không đăng ký
    Công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh trưởng ĐVHD chưa được quan tâm
    đúng mức, nên đã hình thành các trại nuôi tự phát, không báo cáo hoặc đăng ký. Cơ
    quan chức năng còn lúng túng trong việc xác định nguồn gốc động vật và hướng
    dẫn các tổ chức, cá nhân xây dựng hồ sơ đăng ký. Thực tế công tác quản lý gây nuôi
    Formatted: Font: 13 pt
    Formatted: Font: 13 pt2
    động vật hoang dã ở nhiều địa phương trong cả nước còn gặp nhiều khó khăn, điều
    đó đã dẫn đến nhiều bất cập đối với hoạt động này.
    Đắk Lắk là một trong những địa phương cũng đang đứng trước những khó
    khăn về mặt quản lý như thế, bởi nếu việc quản lý không chặt sẽ dẫn đến tình trạng
    đưa những cá thể ĐVHD ngoài tự nhiên vào, mặt khác nếu quá cứng nhắc trong
    khâu quản lý thì lại hạn chế cho việc gây nuôi, phát triển. Do vậy nghiên cứu thực
    trạng, phân tích hiệu quả và phương hướng phát triển gây nuôi ĐVHD ở địa
    phương, từ đó đề xuất giải pháp cụ thể về điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký gây
    nuôi cũng như vận chuyển, xuất bán sản phẩm nhằm phát triển và quản lý việc gây
    nuôi theo hướng bền vững, gắn phát triển kinh tế với mục tiêu bảo tồn ĐVHD
    trong điều kiện đặc thù của địa phương. Đó chính là hướng nghiên cứu của đề tài:
    “Thực trạng quản lý và hướng phát triển gây nuôi động vật hoang dã ở tỉnh Đắk
    Lắk"
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...