Luận Văn Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="class: rows1, bgcolor: #DEE4FE, align: left"]Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước ta hiện nay

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Thế kỷ 20 đã chứng kiến cuộc đua tranh giữa hai hệ thống kinh tế, nói đúng hơn là giữa hai giải pháp vĩ mô đối lập nhau: nền kinh tế chỉ huy dựa trên sự kiểm soát, tập trung của Nhà nước và nền kinh tế thị trường dựa vào thành phần tư nhân. Đến cuối thế kỷ 20, mô hình của nền kinh tế chỉ huy đã thể hiện rõ sự thất bại trong việc duy trì tăng trưởng, tạo sự phồn vinh và thậm chí cả trong việc bảo đảm đời sống kinh tế cho người dân. Trong khi đó mô hình kinh tế chính trị lại tỏ ra rất thành công trong các nền kinh tế đa dạng từ Tây Âu đến Bắc Mĩ và cả Châu Á.
    Vấn đề đặt ra là nếu thị trường và hệ thống thị trường hiệu quả như vậy thì tại sao Nhà nước phải can thiệp? Tại sao không thực hiện một chính sách hoàn toàn tự do, để mặc tư nhân kinh doanh? Đặc biệt là ở Việt Nam, một nước XHCN đang trong giai đoạn đầu phát triển nền kinh tế thị trường. Chúng ta cần phải hiểu rõ bản chất của việc Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế để từ đó có thể áp dụng vào phát triển nền kinh tế theo những mục tiêu đã đề ra. Vì vậy, việc nghiên cứu vai trò quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp chúng ta nhận rõ được vai trò này của Nhà nước để từ đó có những biện pháp, chính sách cụ thể, đúng đắn, đưa nước ta phát triển mạnh về kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho quá trình đi lên CNXH. Hiện nay, có rất nhiều hướng nghiên cứu, nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng vẫn chưa giải quyết được vấn đề một cách thoả đáng.


    LỜI MỞ ĐẦU 1. 1
    I. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ VÀI TRÒ QUẢN LÝ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ. 2. 2
    1. Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của Nhà nước qua các thời đại lịch sử 2. 2
    1.1. Lịch sử ra đời của Nhà nước 2. 2
    1.2. Vai trò kinh tế của Nhà nước qua các thời đại lịch sử. 3
    2. Kinh tế thị trường và tính tất yếu của vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. 5
    2.1. Khái niệm và nội dung cơ chế thị trường. 5
    2.2. Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường. 6
    2.2.1. Những ưu điểm của cơ chế thị trường. 7
    2.2.2. Những khuyết tật của cơ chế thị trường. 8
    2.3. Cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN 8
    3. Mục tiêu và các chức năng của quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước Việt Nam 11
    3.1. Mục tiêu của quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước Việt Nam 11
    3.2. Chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước Việt Nam 13
    4. Các công cụ mà Nhà nước sử dụng để quản lí vĩ mô nền kinh tế. 15
    4.1. Luật pháp. 15
    4.2. Công tác kế hoạch. 15
    4.3. Chính sách về tài chính và tiền tệ. 16
    4.4. Điều tiết kinh tế đối ngoại 16
    4.5. Chính sách, công cụ khác. 17
    II. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TA HIỆN NAY 17
    1. Tình hình thực hiện các mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước. 17
    2. Thực trạng quản lý kinh tế của Nhà nước ta hiện nay. 19
    3. Một số giải pháp nhằm đổi mới và tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước ta hiện nay. 21
    KẾT LUẬN 24
     
Đang tải...