Báo Cáo Thực trạng quản lý hoạt động đầu tư tại ban kế hoạch - đầu tư

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng quản lý hoạt động đầu tư tại ban kế hoạch - đầu tư

    LỜI NÓI ĐẦU
    Kể từ ngày 15 tháng 1 năm 1956, việc ban hành Nghị định số 666 của Thủ tướng Chính phủ đã đánh dấu sự ra đời của Cục hàng không dân dụng Việt Nam. Đến nay, ngành Hàng không của nước nhà đã có nửa thế kỷ xây dưụng và phát triển. Ra đời trong điều kiện đất nước vừa thoát khỏi cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp, ngành hàng không tiếp nhận những cơ sở vật chất kỹ thuật chỉ huy điều hành, sân bay, nhà ga, hết sức thô sơ tại sân bay Gia Lâm và một số sân bay ở phía Bắc. Đất nước hoà bình thống nhất, cánh bay của hàng không Việt Nam có điều kiện vươn tới mọi miền của Tổ Quốc và vươn xa tới bạn bè quốc tế. Ngành HKVN vơI những định hướng đúng, lại được sự quan tâm rất lớn của Đảng và Nhà nước nên nhanh chóng bắt kịp sự phát triển của nền kinh tế và hội nhập với hàng không của toàn thế giới.
    Cho đến nay, Ngành hàng không đã đầu tư, nâng cấp, xây dựng nhiếu sân bay mang tầm cỡ quốc tế. Trên cơ sở các hiệp định song phương với 44 quốc gia trên thế giới, Việt Nam đã thiết lập mạng đường bay trực tiếp đến 20 quốc gia bằng 11 đường bay từ Hà Nội và 23 đường bay từ thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống cảng hàng không và lĩnh vực quản lý bay dân dụng từng bước được nâng cấp, phát triển đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của vận tải hàng không trong nước và quốc tế. Các lĩnh vực sản xuất - kinh doanh và cung ứng dịch vụ hàng không được mở rộng với sự tham gia của ngày càng nhiều các doanh nghiệp hàng không trong nước và các hãng hàng không nước ngoài .
    Cùng với sự phát triển lớn mạnh về quy mô, ngành Hàng không Việt Nam cũng đã có nhiều thay đổi lớn về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ của ngành trong từng giai đoạn phát triển của đất nước, chuyển từng bước vững chắc từ một lĩnh vực hoạt động bao cấp thành ngành kinh tế độc lập, có cơ sở vật chất - kỹ thuật từng bước được hiện đại hoá, tạo nguồn thu lớn, đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nước.
    Là sinh viên bộ môn Kinh Tế - Đầu tư trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, hiện đang thực tập tại Ban Kế hoạch - Đầu tư thuộc Cục hàng không Việt Nam, trong bản Báo cáo tổng hợp này, tôi xin được giới thiệu một cách tổng quát về cơ cấu tổ chức cũng như tình hình hoạt động của Cục hàng không Việt Nam nói chung và Ban Kế hoạch - Đầu tư nói riêng. Bố cục bài viết được trình bày như mục lục trang bên.ư

    PHẦN I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA BAN KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ 3
    I. Cục Hàng không Việt Nam 3
    1. Quá trình hình thành và phát triển 3
    2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6
    2.1. Chức năng 6
    2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 6
    3. Cơ cấu tổ chức 11
    3.1. Khối cơ quan Cục 11
    3.2. Khối doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích 12
    3.3 Khối các đơn vị sự nghiệp 13
    II. Ban Kế hoạch - Đầu tư 15
    1.Chức năng và nhiệm vụ 15
    1.1. Chức năng 15
    1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn 15
    2. Cơ cấu tổ chức 16
    2.1. Bộ phận Kế hoạch - Đầu tư 16
    2.2. Bộ phận Xây dựng cơ bản 17
    3. Nguyên tắc hoạt động 17
    4. Mối quan hệ với các Ban khác trong Cục 18
    PHẦN II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TẠI BAN KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ 19
    I. Về nguồn vốn đầu tư 19
    II. Về công tác lập dự án đầu tư 20
    III. Công tác thẩm định dự án 22
    1. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình 22
    2. Thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình 24
    IV. Tình hình hợp tác đầu tư với nước ngoài 25
    V. Kế hoạch đầu tư 25
    VI. Những kết quả, hiệu quả sản xuất và đầu tư đã đạt được đến năm 2005 26
    1. Những kết quả đã đạt được 26
    2. Những vấn đề còn tồn tại 30
    PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ 31
    I Một số đặc điểm tình hình hiện nay 31
    II. Giải pháp 32
    1. Hoàn thiện hành lang pháp lý 32
    2. Cải cách hành chính, đổi mới doanh nghiệp trong toàn Cục 32
    3. Công tác tài tính 33
    4. Tăng cường hiệu quả đầu tư 33
    5. Công tác thanh tra, kiểm tra 34
    III. Kiến nghị 35
    KẾT LUẬN 36
     
Đang tải...