Tài liệu thực trạng quá trình thu hút và phát triển các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: thực trạng quá trình thu hút và phát triển các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

    Mở đầu

    1. Lư do chọn đề tài:
    Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đă đề ra chủ trương, giải pháp đúng đắn tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, tăng cường an sinh xă hội. Trong hệ thống các chủ trương, giải pháp đồng bộ đó, các chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước để phát triển kinh tƠ, mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn vốn quan trọng góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới cơ chế quản lư kinh tế.
    Trước xu hướng hội nhập và kinh tế toàn cầu, nền kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp và mang tính cạnh tranh cao, đ̣i hỏi mỗi quốc gia, mỗi địa phương phải có chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đặc biệt đối với các nước đang phát triển th́ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lư là ch́a khoá, điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bài học từ các quốc gia phát triển cho thấy thành công sẽ thuộc về ai sớm nắm bắt và tận dụng cơ hội này để phát triển.
    Song vốn ở đâu và bằng cách nào để thu hút được lại phụ thuộc rất lớn vào chính sách vĩ mô của quốc gia nói chung và cơ chế của từng tỉnh, thành phố nói riêng. Trong khi nguồn vốn trong nước là có hạn th́ vốn FDI là nguồn tài chính tiềm năng để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống nhân dân và tăng nguồn thu ngân sách.
    Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1986) chóng ta điều hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp. Đường lối đổi mới với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ điểm xuất phát thấp, nguồn vốn nội lực hạn hẹp ; Th́ việc tăng cường khai thác nguồn lực đầu tư từ bên ngoài luôn là một trong những quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước. Đường lối đó đă được cụ thể hóa tại Điều 1, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1996 khẳng định Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam, b́nh đẳng và các bên cùng có lợi . Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
    Đồng thời Nghị quyết các kỳ đại hội Đảng toàn quốc cũng đă xác định rơ ràng mang tính chiến lược:
    Đại hội lần thứ IX : Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài;
    - Đại hội X tiếp tục khẳng định: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam được đối xử b́nh đẳng như Doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanhthu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài vào các ngành, các lĩnh vực ,
    - Đại hội XI nhấn mạnh: Thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường và tăng cường sự liên hệ với các doanh nghiệp trong nước. khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển theo quy hoạch.
    Đó chính là định hướng chiến lược tạo nền tảng, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, chính trị xă hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.
    Nhận thức được tiền năng và với tư duy kinh tế nhạy bén, năng động, Ninh B́nh đă sớm xây dựng định hướng chiến lược phát triển và khẳng định thu hút vốn đầu tư, nhất là vốn đầu tư nước ngoài và coi đó là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xă hội. Song, do cả nguyên nhân khách quan và chủ quan nên thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Ninh B́nh những năm qua c̣n rất hạn chế, số lượng dự án chưa nhiều, chưa có quy mô thực sự lớn, tŕnh độ công nghệ chưa cao, phát triển chưa thực sự bền vững, đặc biệt là yếu tố thân thiện với môi trường.
    Cho đến 31/12/2011, trên địa bàn Ninh B́nh đă có 28 dự án FDI, vốn đăng kư 953 triệu USD, b́nh quân 34 triệu USD/dự án và thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như luyện cán thép, công nghiệp nhẹ, may mặc, dệt nhuộm, giầy da, chế biến nông sản thực phẩm, hoá chất phụ tùng ngành dệt may, nuôi trồng thủy sản, chỉ có 03 dự án công nghệ cao là sản xuất thiết bị quang học, sản xuất nhũ tương nhựa đường và thiết kế chế tạo thiết bị công nghiệp, đặc biệt là mới có 1 dự án về du lịch, nhưng chưa đi vào hoạt động.
    V́ vậy, việc làm thế nào để kinh tế - xă hội của tỉnh phát triển xứng tầm với vai tṛ, vị trí Cố đô Hoa Lư lịch sử, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về thu nhập, tŕnh độ phát triển Với các tỉnh trong vùng đồng bằng Sông Hồng và cả nước luôn là câu hỏi, trăn trở của Lănh đạo tỉnh, của các cấp, các ngành trong tỉnh.
    Với vai tṛ trách nhiệm là một cán bộ quản lư cấp sở ngành tại tỉnh, bằng t́nh yêu quê hương và những kiến thức được học từ chương tŕnh cao học do Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội tổ chức, tôi luôn trăn trở làm thế nào với nguồn lực c̣n hạn chế của một tỉnh nhỏ ở đồng bằng sông Hồng, Ninh b́nh có thể thu hút được các dự án FDI có quy mô lớn hơn, công nghệ hiện đại hơn, thân thiện với môi trường hơn, để cùng với các thành phần kinh tế khác khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế - xă hội nhanh và hiệu quả; và với cơ chế chính sách thế nào để các nhà đầu tư, đối tác nước ngoài yên tâm, tin tưởng khi đầu tư vào địa bàn tỉnh Ninh B́nh.
    Nội dung của đề tài sẽ tập trung để cập và giải đáp những câu hỏi trên.
    2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu:
    2.1. Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề lư luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phân tích, đánh giá thực trạng quá tŕnh thu hút và phát triển các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Ninh B́nh. Đánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của tỉnh với các địa phương khác. T́m ra các nguyên nhân, rót ra những bài học kinh nghiệm, xác định được những thời cơ, thuận lợi và những thách thức, khó khăn đối với Ninh B́nh và đề xuất các cơ chế chính sách và giải pháp tài chính nhằm thu hút các dự án FDI.
    2.2. Mục đích nghiên cứu: Đ̉ xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh Ninh B́nh.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    3.1. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan trực tiếp đến quá tŕnh vận động, xúc tiến thu hút và triển khai thực hiện các dự án FDI của tỉnh Ninh B́nh; các giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tập trung đánh giá thực trạng, hiệu quả của các dự án FDI đối với phát triển kinh tế - xă hội của tỉnh trong thời gian từ năm 2002 đến nay. Đưa ra những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư triển khai đầu tư và hoạt động trên địa bàn tỉnh.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng phương pháp tiếp cận vĩ mô và vi mô, có chú trọng hơn các phương pháp vĩ mô. Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn giải, quan sát thu thập số liệu nhằm làm rơ những vấn đề lư luận và thực tiễn về thu hút vốn FDI.
    Ngoài ra, luận văn c̣n đưa ra những nhận xét, đánh giá trên cơ sở so sánh với t́nh h́nh thực tiễn của một số địa phương khác và của cả nước.
    5. Nguồn số liệu:
    - Số liệu, tài liệu liên quan đến tỉnh Ninh B́nh như: Niên giám thống kê, các báo cáo của tỉnh, của các Doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh các năm từ 1995 đến nay;
    - Các số liệu, tài liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh Ninh B́nh, một số tổ chức trong và ngoài nước liên quan đến đầu tư trong và ngoài nước, các báo cáo của các sở, ngành cơ quan trên địa bàn tỉnh Ninh B́nh.
    - Tài liệu trên các trang Website trên Internet và một số chuyên đề, tài liệu khác.
    6. Ư nghĩa lư luận và thực tiễn của đề tài:
    6.1. Về lư thuyết: Là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng các cơ chế, chính sách và tổ chức thực hiện trên địa bàn tỉnh Ninh B́nh.
    6.2. Ư nghĩa thực tế: Xây dựng và áp dụng giải pháp của đề tài sẽ tăng cường khả năng thu hút và nâng cao chất lượng các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Ninh B́nh. Đồng thời, là tài liệu tham khảo cho các địa phương khác có điều kiện tương tự có thể nghiên cứu, áp dụng.
    7. Kết cấu của luận văn:
    Không kể phần mục lục, mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đề lư luận về đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    Chương 2: Thu hút vốn FDI vào Ninh B́nh, thực trạng và nguyên nhân.
    Chương 3: Các giải pháp tài chính cơ bản nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Ninh B́nh.








    Chương 1: Những vấn đề lư luận về đầu tư
    và đầu tư trực tiếp nước ngoài
    1.1. Khái niệm đầu tư và phân loại đầu tư:
    1.1.1. Khái niệm đầu tư:
    Đầu tư theo cách hiểu tổng quát nhất là quá tŕnh bỏ vốn, nhằm mục đích thu được hiệu quả trong tương lai. Cho đến nay, có nhiều cách hiểu và định nghĩa về đầu tư.
    Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu h́nh hoặc vô h́nh để h́nh thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
    Trên góc độ làm tăng thu nhập trong tương lai, đầu tư được hiểu là: Sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu dùng trong tương lai, do đó thu nhập sẽ được tăng thêm.
    Trên góc độ rủi ro của đầu tư, đầu tư được hiểu là: Sự đánh bạc về tương lai, với hy vọng rằng thu nhập hiện tại và tương lai sẽ lớn hơn chi phí hiện nay và mai sau.
    Theo từ điển quản lư tài chính Ngân hàng của nhóm học giả người Pháp do Pierrce Conso đại diện, th́ đầu tư bao gồm ba khái niệm, tuỳ thuộc từng quan điểm:
    Theo quan điểm kinh tế, đầu tư là làm tăng vốn cố định, tham gia vào hoạt động của các Doanh nghiệp trong nhiều chu kỳ kinh doanh nối tiếp. Đó là quá tŕnh làm tăng tài sản cố định về sản xuất và kinh doanh.
    Theo quan điểm tài chính, đầu tư là quá tŕnh làm bất động hoá một số vốn, nhằm thu lợi nhuận trong nhiều chu kỳ nối tiếp sau này. Khái niệm này cho biết, ngoài việc tạo ra các tài sản vật chất tham gia trực tiếp vào hoạt động của Doanh nghiệp, c̣n bao gồm các khoản chi tiêu không tham gia ngay một cách trực tiếp vào hoạt động của Doanh nghiệp như các chi phí nghiên cứu đào tạo nhân viên
    Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu tư gắn liền với việc phân bổ các khoản vốn đă bỏ ra, vào trong các mục cố định, trong một thời gian nhất định, phục vụ cho công tác quản lư về kết quả đầu tư.
    Các ư kiến nêu trên về khái niệm đầu tư, tuy có những khía cạnh khác nhau, nhưng đều tập trung vào khía cạnh đầu tư là tạo vốn tư bản thực sự, nhấn mạnh đến h́nh thái vật chất của đầu tư, trong đó chủ yếu là những tài sản cố định và có những khoản đầu tư vô h́nh, đă vạch rơ mối quan hệ giữa mục tiêu và phương tiện đạt mục tiêu.
    Từ những khái niệm trên chúng ta có thể hiểu được: Mục tiêu là các lợi Ưch mà các nhà đầu tư mong muốn thu được mà phương tiện là vốn của họ xuất ra.
    Theo Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư.
    Vốn đầu tư là giá trị tài sản xă hội đă được sử dụng nhằm mang lại hiệu quả trong tương lai. Bất kỳ một quá tŕnh tăng trưởng và phát triển nào muốn tiến hành được đều phải có vốn đầu tư. Vốn đầu tư là yếu tố quyết định để kết hợp các yếu tố trong sản xuất kinh doanh, nó trở thành yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu đối với tất cả các dự án đầu tư và đặc biệt có vai tṛ to lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước.
    1.1.2. Phân loại đầu tư:
    *Phân loại theo chủ đầu tư (theo chủ sở hữu vốn).
    - Chủ đầu tư là Nhà nước: Chủ đầu tư này do Nhà nước giao quyền quản lư sử dụng vốn Nhà nước để thực hiện quá tŕnh đầu tư xây dựng.
    - Chủ đầu tư là các thành phần kinh tế khác nhau (Doanh nghiệp, tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài )
    * Phân loại theo nguồn vốn:
    - Vốn Nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách Nhà nước; vốn tín dụng do Nhà nước bảo lănh; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn đầu tư phát triển của Doanh nghiệp Nhà nước; vốn đầu tư của Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước.
    - Đầu tư từ các nguồn vốn khác: Vốn tự huy động của chủ đầu tư, vốn liên doanh, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    * Phân loại theo phạm vi không gian:
    - Đầu tư trong nước: Là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
    - Đầu tư nước ngoài: Là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành các hoạt động đầu tư tại Việt Nam.
    - Đầu tư ra nước ngoài: Là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành các hoạt động đầu tư.
    *Phân theo mức độ quản lư và sử dụng vốn đầu tư:
    - Đầu tư trực tiếp: Là h́nh thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lư hoạt động đầu tư.
    - Đầu tư gián tiếp: Là h́nh thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lư hoạt động đầu tư.
    * Phân theo thời gian:
    - Đầu tư ngắn hạn: Nhằm bổ sung vốn lưu động, thời gian đầu tư thường dưới một năm.
    - Đầu tư trung hạn: Nhằm mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất. Thời gian từ 01 năm đến 5 năm.
    - Đầu tư dài hạn: Có thời hạn trên 5 năm.
    * Phân loại theo ngành, vùng kinh tế: Đầu tư cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, môi trường ; đầu tư cho vùng sâu, vùng xa
    * Phân theo quy mô và tính chất: Có dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, B, C.
    - Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư.
    - Dự án nhóm A:
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc pḥng có tính chất bảo mật quốc gia; các dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng Khu công nghiệp (không kể mức vốn).
    + Các dự án về công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản; các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở có mức vốn trên 1.500 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác có mức vốn trên 1.000 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản có mức vốn trên 700 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác có mức vốn trên 500 tỷ đồng.
    - Dự án nhóm B:
    + Các dự án về công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoảng sản; các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở có mức vốn từ 75 tỷ đến 1.500 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác có mức vốn từ 50 tỷ đến 1.000 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản có mức vốn từ 40 tỷ đến 700 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác có mức vốn từ 30 tỷ đến 500 tỷ đồng.
    - Dự án nhóm C:
    + Các dự án về công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoảng sản; các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở có mức vốn dưới 75 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh thuỷ lợi, giao thông, cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác có mức vốn dưới 50 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản có mức vốn dưới 40 tỷ đồng.
    + Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác có mức vốn dưới 30 tỷ đồng.
    * Phân theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định:
    - Đầu tư xây dựng mới: Dự án thực hiện lần đầu hoặc dự án độc lập với dự án đang hoạt động.
    - Đầu tư xây dựng mở rộng: Phát triển dự án đầu tư đang thực hiện nhằm mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường.
    - Đầu tư xây dựng lại: Sửa chữa, cải tạo nhưng quy mô đầu tư không thay đổi.
    * Theo mức độ đạt được của hiệu quả đầu tư:
    - Đầu tư tăng trưởng: Đằu tư tăng trưởng làm thay đổi quy mô (thay đổi về lượng).
    - Đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là đầu tư mang lại kết quả làm tăng giá trị sản lượng hàng hoá, dịch vụ nâng cao mức thu nhập b́nh quân của mỗi Quốc gia, nhưng ư nghĩa quan trọng nhất của đầu tư phát triển là làm thay đổi cơ cấu kinh tế - xă hội của mỗi Quốc gia.
    1.2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài.
    1.2.1. Khái niệm:
    Cùng với sự phát triển của hoạt động trao đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng và đ̣i hỏi tất yếu là phải trao đổi các yếu tố sản xuất như lao động, vốn. Như vậy, đầu tư quốc tế được h́nh thành đáp ứng những đ̣i hỏi khách quan của nền kinh tế giữa các quốc gia; đó là sự phát triển không đồng đều về tŕnh độ phát triển lực lượng sản xuất, dẫn đến chi phí sản xuất hàng hoá giữa các quốc gia là khác nhau. Mặt khác, điều kiện tái sản xuất (đất đai, khí hậu, tài nguyên, nguồn nhân lực ) giữa các quốc gia cũng khác nhau. Đầu tư quốc tế cho phép khai thác tối ưu những nguồn lực bên ngoài để giảm chi phí sản xuất. Đầu tư quốc tế giúp nhà đầu tư t́m nơi sản xuất có lợi, nâng cao tỷ suất lợi nhuận và giảm rủi ro do kinh tế, chính trị trong nước bất ổn định. Trên thế giới xuất hiện các ḍng vận động khác nhau của vốn như: Từ các nước công nghiệp phát triển sang các nước đang phát triển, giữa các nước công nghiệp phát triển với nhau hay ḍng vốn đầu tư trực tiếp của các tập đoàn quốc tế.
    Tiến tŕnh h́nh thành nêu trên cho thấy, đầu tư quốc tế là h́nh thức di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm mục đích sinh lời. Đầu tư quốc tế được thực hiện dưới hai h́nh thức cơ bản là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, có nhiều khái niệm khác nhau:
    Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF): Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là quá tŕnh mà nhà đầu tư thực hiện công việc đầu tư kinh doanh hoạt động ra khỏi biên giới quốc gia, trong đó người đầu tư trực tiếp đạt được một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một Doanh nghiệp đầu tư trực tiếp trong một quốc gia khác. Mục đích của nhà đầu tư là giành được tiếng nói có hiệu quả trong việc quản lư Doanh nghiệp. Khái niệm này nhấn mạnh tới động cơ kinh doanh của nhà đầu tư và phân biệt với đầu tư gián tiếp nhờ đặc điểm nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài có quyền trực tiếp quản lư và điều hành hoạt động sử dụng vốn trong Doanh nghiệp FDI (khái niệm này nh́n nhận dưới góc độ của nhà đầu tư).
    Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của Luật đầu tư Việt Nam. Khái niệm này đề cập nhiều đến đối tượng của quá tŕnh đầu tư, đó không đơn thuần là sự chu chuyển tài chính quốc tế mà kèm theo nó có thể là sự chuyển giao công nghệ hay có tài sản vô h́nh khác (khái niệm này nh́n nhận dưới góc độ của nước tiếp nhận đầu tư).
    Từ những khái niệm nêu trên, có thể đưa ra một khái niệm ngắn gọn và tương đối dễ tiếp cận như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hoạt động đầu tư do các tổ chức kinh tế và cá nhân nước ngoài tự ḿnh hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nước sở tại bỏ vốn vào một đối tượng nhất định, trực tiếp quản lư và điều hành để thu lợi, được tiến hành thông qua các dự án.
    Khác với hoạt động đầu tư nói chung, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có điểm nổi bật là chủ đầu tư có quốc tịch khác nhau. Hoạt động đầu tư của họ được tiến hành thông qua các dự án FDI. Trong các dự án này, nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lư và điều hành một phần hoặc toàn bộ dự án (tuỳ thuộc vào mức độ góp vốn của chủ đầu tư) để đạt được mục đích của họ trong khuôn khổ pháp luật nước sở tại.
    1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dự án FDI
    Dự án FDI, trước hết cũng là một dự án đầu tư nên cũng có đầy đủ các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư nói chung, đó là:
    - Đầu tư là hoạt động bỏ vốn, nên quyết định đầu tư trước hết là quyết định tài chính.
    - Đầu tư là hoạt động có tính chất lâu dài (chiến lược).
    - Đầu tư luôn có chi phí và kết quả.
    - Đầu tư là hoạt động mang nặng rủi ro.
    Ngoài các đặc trưng nói trên, các dự án FDI c̣n có đặc trưng mang tính chất đặc thù so với các dự án đầu tư trong nước hoặc thậm chí cả các dự án ODA, đó là:
    - Nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự ḿnh quản lư, điều hành dự án.
    - Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau, đồng thời sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, nên có sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hoá khác nhau trong quá tŕnh hoạt động của dự án.
    - Dự án FDI chịu sự chi phối đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật (luật pháp quốc gia và quốc tế).
    - Các dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều h́nh thức đầu tư có tính chất đặc thù. Đó là việc h́nh thành các pháp nhân mới có yếu tố nước ngoài, hoặc là sự hợp tác có tính đa quốc gia trong các h́nh thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc BOT
    - Hầu hết các dự án FDI đều gắn liền với quá tŕnh chuyển giao công nghệ với những mức độ và h́nh thức khác nhau.
    - Cùng có lợi được các bên coi là phương châm chủ đạo, là nguyên tắc cơ bản để giải quyết quan hệ giữa các bên trong mọi giai đoạn của dự án FDI.
     
Đang tải...